Các dịng sản phẩm

Một phần của tài liệu Thiết lập mô hình ngân hàng đầu tư tại Việt Nam (Trang 65 - 74)

3.2.3.1.Thị trường trái phiếu.

Thị trường trái phiếu Việt Nam mặc dù cĩ sự tăng trưởng đáng kể trong một vài năm gần đây tuy nhiên quy mơ vẫn cịn nhỏ, thiếu vắng thành viên chủ chốt và hàng hĩa cịn đơn điệu. Về quy mơ, tính đến cuối năm 2009 giá trị tồn thị trường trái phiếu chỉ chiếm 17 %GDP (con số này năm 2007 là 13%GDP) trong khi tỷ lệ này ở Thái Lan là 58%, Malaysia 82%, Singapore 74% và Trung Quốc là 53%.

Biểu đồ 3.8 Quy mơ thị trường trái phiếu so với các nước trong khu vực

Về cơ cấu, trái phiếu chính quyền địa phương chiếm 4%, trái phiếu doanh nghiệp 26%, trái phiếu ngân hàng phát triển Việt Nam 12% và 56% thuộc về trái phiếu Kho bạc nhà nước. Trong khi trái phiếu doanh nghiệp được coi là kênh huy động vốn cĩ rất nhiều thuận lợi so với phát hành cổ phiếu, vay ngân hàng thì ở Việt Nam tỷ lệ này chỉ chiếm tỷ trọng 26%, nhỏ so với trái phiếu chính phủ (74%) thì ở các nước khác, tỷ trọng này lại cân đối hơn rất nhiều so với Việt Nam. Cụ thể tỷ trọng lần lượt giữa trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu chính phủ ở Trung Quốc: 35% - 65%; Hàn Quốc: 51% - 49%; Singapore: 44% - 56%; Malaysia: 50% - 50%; Thái Lan: 33% - 67%. Điều này cho thấy thị trường Việt Nam cần điều chỉnh nhiều để phù hợp với các nước trong khu vực.

Tính thanh khoản của thị trường trái phiếu Việt Nam hiện đang cịn ở mức thấp. Trái phiếu thường được phát hành thơng qua đấu thầu với sự tham gia của các cơng ty bảo hiểm, ngân hàng thương mại và các nhà đầu tư cá nhân. Giao dịch trên thị trường thứ cấp, mặc dù được cải thiện thơng qua nghiệp vụ repo song vẫn cịn nhiều hạn chế. Mặt khác, sự nghèo nàn của thị trường trái phiếu Việt Nam cịn ở chỗ chưa cĩ đầy đủ các lực lượng gồm nhà phát hành, nhà đầu tư, các nhà cung cấp dịch vụ (tư vấn phát hành, bảo lãnh phát hành), nhà mơi giới, các nhà cung cấp xếp hạng tín nhiệm cho các tổ chức phát hành, cơ quan quản lý Nhà nước cĩ liên quan và đương nhiên là Hiệp hội thị trường trái phiếu. Hiệp hội thị trường trái phiếu được thành lập năm 2006, đĩ là một nhĩm gồm đại diện của 11 tổ chức tài chính hoạt động tại Việt Nam gồm BIDV, Vietcombank, Vietinbank, ACB, ANZ, Citibank, HSBC, Deutsche Bank, Standrd Chartered Bank, Dragon Capital, dưới sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài Chính. Tuy cịn tồn tại những khuyết điểm trên nhưng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, thị trường trái phiếu Việt Nam vẫn hứa hẹn là một thị trường tiềm năng. Điều này đã được thể hiện thơng qua quá trình phát triển trong một thời gian dài. Tỷ lệ đầu tư của Việt Nam so với GDP tăng từ mức 2,9% vào năm 1990 lên 41% vào năm 2006 và 45,6% vào năm 2007. Trong khi đĩ, tỷ lệ tiết kiệm trong nước so với GDP tăng từ mức 2,9% năm 1990 lên 35,8% năm 2007, tương đương mức tiết kiệm trong nước của Thái Lan, cao hơn Philippines và Indonesia, nhưng thấp hơn so với mức 40% của Malaysia hay Trung Quốc. Phần thiếu hụt giữa tỷ lệ tiết kiệm trong nước và tỷ lệ đầu tư sẽ được tài trợ bởi các nguồn vốn từ bên ngồi (ODA, FDI, vay thương mại…) với giả định rằng, tồn bộ nguồn tiết kiệm trong nước đã được huy động đầy đủ. Để cĩ thể huy động tối đa nguồn lực tiết kiệm của tồn xã hội, phục vụ mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững của nền kinh tế, Chính phủ cần xây dựng chiến lược và kế hoạch huy động nguồn lực nội địa này.

Xét theo tỷ trọng, tỷ lệ tiết kiệm trên GDP của Chính phủ chỉ khoảng 2-3% GDP, do ngân sách nhà nước liên tục thâm hụt xấp xỉ 5% GDP. Trong khi đĩ, tỷ lệ đầu tư của Chính phủ so với GDP tăng nhanh, hiện đạt 12% GDP, chứng tỏ Chính phủ dựa chủ yếu vào nguồn vay nợ để tài trợ hoạt động đầu tư (vốn ODA chiếm khoảng 33,4% tổng đầu tư khu vực nhà nước). Mặc dù được Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá nợ nước ngồi của Việt Nam nằm trong giới hạn an tồn, nhưng về xu hướng, nguồn vốn này đang tăng nhanh. Bên cạnh đĩ, từ năm 2010 trở đi, các nguồn vốn ODA cĩ điều kiện ưu đãi sẽ giảm đi, thay vào đĩ là các điều kiện vay gần với các khoản vay thương mại. Do đĩ, Chính phủ Việt Nam sẽ phải hướng tới các nguồn tài trợ mới với quy mơ lớn, trong đĩ phải kể đến kênh vay nợ thơng qua phát hành trái phiếu.

Trong khi đĩ, dự báo tiềm năng phát triển kinh tế của Việt Nam trong vịng 10 năm tới tương đối cao. Nhu cầu vốn đầu tư cho nền kinh tế để đáp ứng tốc độ tăng trưởng này cần được duy trì ít nhất tương đương với giai đoạn trước, vào khoảng 40% GDP .

Bảng 3.1 Dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2009 - 2018

Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 GDP danh nghĩa (ngàn tỷ đồng) 1.478,7 1.711,4 1.899,3 2.111,9 2.362,4 2.652,3 Tăng trƣởng GDP (%) 2,9 5,0 7,0 7,7 7,9

GDP bình quân đầu ngƣời (USD) 975 1.024 1.065 1.229 1.432 1.587 Năm 2014 2015 2016 2017 2018 GDP danh nghĩa (ngàn tỷ đồng) 2.722,5 2.864,7 3.001,4 3.129,3 3.244,9 Tăng trƣởng GDP (%) 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0

GDP bình quân đầu ngƣời (USD)

1.753 1.937 2.141 2.365 2.614

Nguồn: Cơng ty chứng khốn BIDV.

Tính tới cuối năm 2008, tổng dư nợ trái phiếu của Việt Nam tương đương 14,2% GDP, trong khi tỷ lệ này ở các nước trong khu vực luơn ở mức cao, như Singapore 66,8%, Thái Lan 52,4%, Philippines 34,2%... Trong đĩ, trái phiếu chính phủ (TPCP) chiếm tỷ trọng chủ yếu, trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) chiếm tỷ trọng khá nhỏ, năm 2008 chỉ là 5,84% (ở Malayssia, Singapore, tỷ trọng này khoảng 70 - 80%). Như vậy, xét về nhu cầu và xu hướng, thị trường trái phiếu Việt Nam cịn rất nhiều tiềm năng để phát triển.

Bên cạnh những thành tựu đạt được cơng bằng mà nĩi thì thị trường trái phiếu Việt Nam vẫn cịn nhiều khuyết điểm cần được khắc phục như: các tiêu chí phát hành khơng được quy định rõ ràng; thiếu thơng tin; chưa cĩ tổ chức định mức tín nhiệm (CRA); các quy định điều chỉnh việc chào bán riêng lẻ khơng đầy đủ và hệ thống giao dịch trái phiếu khơng đồng bộ.

Mặc dù các đợt phát hành trái phiếu được phê duyệt căn cứ theo năng lực của tổ chức phát hành, nhưng lại khơng cĩ một quy định rõ ràng về tiêu chí để xác định năng lực trong các văn bản pháp luật. Do đĩ điều này đã khiến các nhà phát hành và cơ quan phê duyệt tốn rất nhiều thời gian trong việc đàm phán và vì thế, khơng khuyến khích các nhà phát hành tiềm năng huy động vốn qua kênh phát hành trái phiếu. Trái phiếu chính quyền địa phương là trái phiếu nghĩa vụ

chung, nhưng quy định pháp luật mới chỉ chú trọng vào mục đích sử dụng vốn, chứ chưa tập trung vào khả năng trả nợ vay.

Thế nhưng khĩ khăn lớn nhất cho thị trường trái phiếu trong năm 2010 chính là xu hướng tăng khá rõ của mặt bằng lãi suất. Giá cả hàng hĩa thế giới đang cĩ xu hướng tăng, tác động khơng ít đến mặt bằng giá cả trong nước, tăng áp lực nhập siêu. Bên cạnh đĩ, chính sách kích cầu, biện pháp nới lỏng tiền tệ trong năm 2009, do cĩ độ trễ nhất định, sẽ gây hiệu ứng khơng mong muốn trong năm nay là tạo áp lực lên lạm phát. Khi mặt bằng lãi suất tăng thì lãi suất trái phiếu chính phủ cũng chịu tác động theo chiều hướng tương tự và ảnh hưởng lớn đến thị trường trái phiếu trong nước. Hiện nay, theo nhận định của BIDV, dù khối nhà đầu tư nước ngồi đã ít nhiều quan tâm đến trái phiếu Việt Nam nhưng họ vẫn hết sức dè dặt, chủ yếu chờ các chính sách tiền tệ của Chính phủ ngã ngũ. Đặc biệt vấn đề tỷ giá hiện cịn là rào cản khá lớn đối với luồng tiền đầu tư từ bên ngồi vào Việt Nam.

Một quan chức của Citibank nhận định, thị trường trái phiếu doanh nghiệp ở Việt Nam cịn hạn chế do độ tin cậy của phần lớn các doanh nghiệp đối với nhà đầu tư chưa cao, các trái phiếu chưa được định hạn. Đối với thị trường nhỏ, các nhà đầu tư thường băn khoăn về tính thanh khoản. Nếu như trái phiếu chính phủ cĩ mức rủi ro thanh tốn thấp, tạo được sự tin cậy thì các nhà đầu tư lại tỏ ra khá dè dặt với trái phiếu doanh nghiệp. Thị trường trái phiếu Việt Nam chưa phong phú do số nhà phát hành nhỏ, số lượng trái phiếu phát hành cịn thấp nên nhà đầu tư cĩ rất ít lựa chọn. Nhìn chung, sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngồi trong thị trường trái phiếu Việt Nam rất lớn (đơn cử trường hợp của Vinashin, Lilama…).

Cũng theo chuyên gia của Citibank, trong bối cảnh thị trường trái phiếu Việt Nam cịn sơ khai như hiện nay, một trong những việc cần làm là nâng cao nhận thức về trái phiếu doanh nghiệp đối với các nhà quản lý tài chính trong các doanh nghiệp cũng như nhận thức của các nhà đầu tư. Để phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, trước hết phải nâng cao tính thanh khoản của trái phiếu chính phủ. Chỉ khi nào phát triển được thị trường trái phiếu chính phủ khi đĩ mới cĩ thể khuyến khích sự tham gia của các nhà đầu tư đối với trái phiếu doanh nghiệp. Điều này cịn cĩ tác động tích cực tới cổ phiếu của chính các cơng ty đĩ. Do vậy, thị trường trái phiếu chính phủ vẫn phải là bước khởi đầu.

Trái phiếu chính phủ.

Theo Bộ Tài chính, trong năm 2009, nhu cầu huy động vốn bằng trái phiếu chính phủ cho ngân sách vào khoảng 200.000 tỉ đồng song tổng khối lượng trái phiếu chính phủ đã phát hành trong năm chỉ được khoảng 20.000 tỉ đồng, đạt 14% kế hoạch đề ra. Bên cạnh đĩ, đã huy động được

470 triệu đơ la Mỹ trái phiếu bằng ngoại tệ tại thị trường trong nước. Ngồi ra, tổng khối lượng trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh đã phát hành khoảng 2.700 tỉ đồng.

Một điều dễ nhận thấy là năm 2009 việc phát hành các loại trái phiếu chính phủ và được Chính phủ bảo lãnh trên thị trường sơ cấp khá ảm đạm. Tính chung trong năm 2009 cĩ khoảng 70 đợt phát hành bao gồm trái phiếu Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng Phát triển, Ngân hàng Chính sách xã hội và trái phiếu TPHCM, tuy nhiên chỉ cĩ khoảng 5.000 tỉ đồng trái phiếu huy động được trên tổng số 71.400 tỉ đồng đưa ra gọi thầu. Loại trái phiếu phát hành thành cơng nhất trong năm qua là trái phiếu Kho bạc nhưng tỷ lệ bán được cũng chỉ ở mức 15%, cịn đa số các loại trái phiếu chỉ bán được dưới 7% so với kế hoạch. Đặc biệt trái phiếu chính quyền địa phương hồn tồn khơng thu hút được sự quan tâm của nhà đầu tư, cịn trái phiếu của Ngân hàng Phát triển cũng chỉ bán được 2% so với tổng khối lượng chào bán. Sở dĩ cĩ tình trạng này là do sự chênh lệch quá lớn về lãi suất giữa hai thị trường sơ cấp và thứ cấp, trung bình từ 100-200 điểm. Ngồi ra do Chính phủ khơng phải chịu áp lực lớn trong việc huy động vốn vì một phần trái phiếu phát hành thành cơng trong các năm trước được chuyển sang giải ngân trong năm nay (khoảng 8.000 tỉ đồng), đồng thời bản thân các dự án sử dụng vốn trái phiếu cũng cĩ tiến độ giải ngân chậm. Với thị trường thứ cấp, tình hình cũng khơng sáng sủa hơn bao nhiêu, thanh khoản luơn ở mức thấp thể hiện qua các con số thống kê như sau: tổng giá trị trái phiếu được chuyển nhượng qua sàn trong năm 2009 vào khoảng 77.500 tỉ đồng, chỉ bằng 40% so với mức 195.600 tỉ đồng của năm 2008. Giá trị trái phiếu được chuyển nhượng trong một phiên giao dịch trung bình là 300 tỉ đồng, thấp hơn nhiều so với mức 800 tỉ đồng của năm 2008.

Tuy nhiên theo nhận định của Chính phủ, kinh tế Việt Nam đang cĩ dấu hiệu phục hồi khá tốt. GDP năm 2009 tăng 6,5%, cao hơn mức 5,3% của năm 2008. Vì vậy nhu cầu phát hành trái phiếu của Chính phủ và doanh nghiệp sẽ cĩ chiều hướng tăng để đáp ứng nhu cầu vốn cho mục tiêu này. Chính phủ cũng đang nỗ lực để ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, hạn chế nhập siêu, tăng tính thanh khoản trên thị trường ngoại hối… Tất cả những yếu tố này sẽ hỗ trợ tốt cho thị trường trái phiếu phát triển .

Minh chứng cho thấy ngày 10-3-2010 đợt ba phát hành trái phiếu chính phủ của năm nay bất ngờ thành cơng ngoài dự kiến khi 3.020 tỉ đồng trái phiếu kỳ hạn hai năm và 200 tỉ đồng kỳ hạn ba năm đã bán được . Người mua là các ngân hàng Hàng hải , Vietinbank, Techcombank, ACB, Quớc tế, Eximbank, BIDV... nhiều nhất là 800 tỉ đồng, ít nhất là 20 tỉ đồng.

Trái phiếu chính quyền địa phương

Đây là kênh huy động vốn hiệu quả của các địa phương nhằm tạo nguồn vốn để xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho cơng ích xã hội. Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương

đầu tiên thực hiện việc phát hành trái phiếu chính quyền địa phương từ năm 2004 với tổng giá trị phát hành đạt trên 2000 tỷ VND. Hà Nội cũng phát hành trái phiếu địa phương nhằm huy động vốn xây dựng cơ sở hạ tầng như dự án cầu Vĩnh Tuy. Với nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng và khu bất động sản lớn như khu đơ thị Thủ Thiêm, tiềm năng phát triển thị trường trái phiếu chính quyền địa phương là rất lớn. Dự kiến nhu cầu vốn phát triển hạ tầng của thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2007 – 2010 khoảng 103 ngàn tỷ VND.

Trái phiếu doanh nghiệp.

Thơng qua phát hành trái phiếu, doanh nghiệp cĩ thể huy động được nguồn vốn trung và dài hạn cĩ lãi suất thấp hơn lãi suất vay ngân hàng, huy động được nguồn vốn lớn mà ngân hàng khĩ đáp ứng. Lợi thế của doanh nghiệp khi phát hành trái phiếu là lãi suất cạnh tranh mà khơng vướng trần lãi suất quy định như trái phiếu Chính phủ.

Nếu như trước năm 2006, việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp chỉ diễn ra lác đác ở một vài doanh nghiệp nhà nước, thì từ năm 2006 trở đi việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp đã phát triển mạnh mẽ do các đơn vị sản xuất, kinh doanh trong nước ngày càng ưa chuộng hình thức huy động vốn này.

Trước năm 2006, việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp chỉ tập trung ở các tổ chức tín dụng; số doanh nghiệp phát hành trái phiếu rất ít và đa số quy mơ phát hành nhỏ. Trong số đĩ, cĩ thể kể đến một số đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp đầu tiên như của REE năm 1996 thu về 5 triệu USD; EIS năm 1998 với 10 tỷ đồng; Tổng cơng ty Dầu khí phát hành 3.400 tỷ đồng năm 2003; và sau đĩ là Tổng cơng ty Xi măng với 200 tỷ đồng và Tổng cơng ty Điện lực 300 tỷ đồng. Sang đến năm 2006, Việt Nam chứng kiến sự phát triển đột biến trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp khi hàng loạt doanh nghiệp phát hành trái phiếu với quy mơ lớn. Tổng giá trị phát hành năm 2006 lên đến 7.000 tỷ đồng. Trong đĩ, riêng EVN phát hành 5.000 tỷ đồng; Vinashin 800 tỷ đồng và Sơng Đà 300 tỷ đồng. Năm 2007, xu hướng phát hành trái phiếu doanh nghiệp tiếp tục gia tăng, chỉ tính 7 tháng đầu năm tổng giá trị phát hành đã lên đến gần 7.000 tỷ đồng. Trong đĩ, Vinashin phát hành 3.000 tỷ đồng, Lilama 1.500 tỷ, Vinaconex 1.000 tỷ đồng, Tổng cơng ty thép 400 tỷ đồng và Vilexim 5 tỷ đồng.

Năm 2009, thị trường trái phiếu doanh nghiệp lại khá sơi động với nhiều đợt phát hành thành cơng, trong đĩ chủ yếu là hình thức phát hành trái phiếu với lãi suất thả nổi. Do lo ngại rủi ro biến động lãi suất ở mức cao mà cả nhà phát hành lẫn đầu tư đều tập trung vào loại hình trái

Một phần của tài liệu Thiết lập mô hình ngân hàng đầu tư tại Việt Nam (Trang 65 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)