Hệ thống kiểm soát và chấm công

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm công nghệ của công ty TNHH phát triển công nghệ và đầu tư (Trang 25)

2. Các loại hình sản phẩm của công tỵ

2.2. Hệ thống kiểm soát và chấm công

Giải pháp và hệ thống thiết bị kiểm soát vào ra và chấm công, thiết bị nhận dạng vân tay, nhận dạng tiếng nói, đồng tử mắt… Hệ thống quản lý tòa nhà thông minh, kiểm soát thang máy, thẻ RFID, smart card, thẻ mã vạch… Nhà

sản xuất: IDTECH, Hàn Quốc và PONGEE INDUSTRIES CỌ, Đài Loan.

Giải pháp và hệ thống CCTV… Nhà sản xuất: PENTAONE, YOUNGSHIN CORP., Hàn Quốc, AVTECH, COM VIDEO, Đài Loan.

2.3. Hệ thống phòng cháy chữa cháy

Hệ thống thiết bị phát hiện cháy (báo khói, báo nhiệt gia tăng, nhiệt cố định...), báo cháy, chữa cháy tự động, nhân công… Nhà sản xuất: NOHMI

(Nhật Bản), TYCO (Hàn Quốc)...

3. Dịch vụ

Với đội ngũ kỹ s− lành nghề, nhiệt tình, giàu kinh nghiệm, đ−ợc đào tạo chính quy trong và ngoài n−ớc, hội đồng cố vấn là các cán bộ kỹ s− của các Viện nghiên cứu, các tr−ờng đại học nh−: Học viện Công nghệ B−u chính Viễn thông, Viện Nghiên cứu ứng dụng Công nghệ, Đại học Bách Khoa Hà Nộị Đ−ợc sự hỗ trợ trực tiếp về công nghệ của các hãng cung cấp thiết bị n−ớc ngoài, công ty đã và đang cung cấp tới các khách hàng các dịch vụ sau:

3.1. T− vấn, thiết kế hệ thống

1) T− vấn, lựa chọn thiết bị hệ thống ứng dụng mã vạch 2) T− vấn, lựa chọn thiết bị an ninh, an toàn

3) T− vấn, lựa chọn thiết bị phòng cháy chữa cháy

3.2. Thiết kế hệ thống

- Thiết kế hệ thống an ninh, giám sát, kiểm soát

- Tích hợp hệ thống thiết bị toà nhà thông minh

3.3. Lắp đặt

- Lắp đặt các thiết bị mã vạch

- Lắp đặt các thiết bị an ninh, kiểm soát, Camera giám sát, thiết bị phòng cháy chữa cháy

- Lắp đặt các thiết bị và công nghệ cao

3.4. Bảo d−ỡng

4) Thực hiện dịch vụ bảo d−ỡng có phí, định kỳ theo yêu cầu của Quý khách hàng

5) Bảo d−ỡng không thu phí đối với tất cả các sản phẩm đang trong thời gian bảo hành, với những khách hàng truyền thống, công ty sẽ thực hiện chu kỳ bảo d−ỡng miễn phí, vĩnh viễn.

3.5. Bảo hành

Để tăng yếu tố cạnh tranh so với các công ty kinh doanh cùng mặt hàng và nâng cao uy tín, vị thế trên th−ơng tr−ờng, công ty cam kết thực hiện chế độ bảo hành trực tiếp cho tất cả các hàng hóa và dịch vụ đ−ợc cung cấp bởi S- ITD Cọ, Ltd.

4. Thị tr−ờng và đối thủ cạnh tranh

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị tr−ờng hiện nay, công ty TNHH Phát triển Công nghệ và Đầu t− S-ITD tuy là một công ty có tuổi đời còn non trẻ nh−ng với những khả năng, lợi thế hiện có đã và đang đứng vững, có khả năng cạnh tranh với các công ty kinh doanh cùng mặt hàng.

Đặc điểm của ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty là cung cấp, lắp đặt các thiết bị tự động hóa, hiện đại, công nghệ cao nhập từ n−ớc ngoàị Do đó, khách hàng của công ty là các ngân hàng, bệnh viện, tr−ờng học, siêu thị, nhà sách, th− viên, nhà máy sản xuất, ngành b−u chính… những nơi cần sử dụng hệ thống mã vạch để quản lý, sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Tuy lĩnh vực này là khá mới mẻ nh−ng do đây là một ngành tiềm năng và hứa hẹn đem lại nhiều lợi nhuận do đó công ty cũng có khá nhiều đối thủ cạnh tranh trong và ngoài n−ớc.

IIỊ thực trạng về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua

1. Các dự án tiêu biểu đã thực hiện

Trong quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh, công ty đã v−ợt qua mọi thách thức, thích nghi, tận dụng mọi cơ hội để có đ−ợc những thành tựu đáng kể. Doanh thu không ngừng tăng cao, thuế nộp cho Ngân sách Nhà N−ớc ngày càng lớn. Điều đó ngày càng khẳng định sự lớn mạnh của công ty trong nền kinh tế thị tr−ờng nhiều cạnh tranh và đầy biến động. Chúng ta có thể thấy những thành công b−ớc đầu qua các dự án tiêu biểu mà công ty đã và đang thực hiện và qua các báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty nh− sau:

Biểu 3.1: Các dự án tiêu biểu đã thực hiện

TT Tên dự án/ Chủ đầu t-

1. Hệ thống kiểm soát giám sát / Tập đoàn VIT 2. Hệ thống CCTV và báo động / AgriBank Nghệ An 3. Hệ thống CCTV và báo động / AgriBank Hà Tĩnh

4. Hệ thống kiểm soát và chấm công / Nhà máy sản xuất linh kiện xe máy Sông Công -- Hà Đông

5. Hệ thống thẻ kiểm soát của hệ thống quản lý học viên / Học viện T- pháp -- Bộ T- pháp

6. Hệ thống thẻ từ không tiếp xúc, đầu đọc mã vạch, CCTV / LG -

- MECA tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh

7. Cung cấp thiết bị vật t- mã vạch / LG -- Sell Nh- Quỳnh -- Văn Lâm -- H-ng Yên (cho năm 2003 ~2004)

8. Cung cấp thiết bị vật t- mã vạch / Trung tâm B-u chính Liên tỉnh và Quốc tế Khu vực i 9. Cung cấp thiết bị mã vạch / Công ty Cổ phần Nhất Nam (Tập đoàn Siêu thị FIVIMAX) cho các siêu thị 17 Tông Đản, Đại La 10. Các hợp đồng lắp đặt thẻ kiểm soát, thẻ nhận dạng cho các

công trình vừa và nhỏ khác.

11. Nhà thi đấu Gia Lâm: thi công các hạng mục Bảng điện tử

12. Nhà thi đấu Sóc Sơn: thi công các hạng mục Bảng điện tử

13.

Tr-ờng quay S10 Đài truyền hình Việt Nam thiết kế kỹ thuật thi công:

Hệ thống phòng cháy chữa cháy 14.

Ngân hàng Công th-ơng Tỉnh Nghệ An Nhà khách Ngân hàng Công th-ơng Trung tâm giao dịch thành phố Vinh

15. Thiết kế, cung cấp thiết bị phòng cháy chữa cháy kho hàng công ty Biti’s

2. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung của công ty công ty

Năm 2003-2004

Đơn vị : Đồng

Chỉ tiêu

số Năm 2003 Năm 2004

1 2 3 4

1. Doanh thu thuần 2. Giá vốn hàng bán

3. Chi phí quản lý kinh doanh 4. Chi phí tài chính

5. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (20=11-12-13-14) 6. Lãi khác

7. Lỗ khác

8. Tổng lợi nhuận kế toán (30=20+21-22)

9. Các khoản điều chỉnh tăng hoặc giảm lợi nhuận để xác định lợi nhuận chịu thuế TNDN

10. Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN (50=30+(-) 40)

11. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

12. Lợi nhuận sau thuế (70=30- 60) 11 12 13 14 20 21 22 30 40 50 60 70 1.123.260.708 815.722.430 262.493.167 2.954.450 42.090.661 879.098 42.969.759 42.969.759 42.969.759 2.230.653.557 1.728.030.151 480.265.255 3.788.450 18.569.701 2.084.053 20.653.754 20.653.754 20.653.754

(Nguồn: trích từ báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003-2004)

Từ bảng trên cho thấy tổng doanh thu quý này so với quý tr−ớc tăng lên 1.119.412.849 đồng (t−ơng ứng 197,66 %). Nh− vậy là doanh thu của công ty trong năm qua tăng tr−ởng rất lớn, tăng lên gần gấp đôị Trong khi đó, doanh

thu thuần lại tăng nhanh hơn, đến 1.107.392.849 đồng (t−ơng ứng với 198,59%).

Mặt khác chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy lợi nhuận của công ty đang giảm xuống trong năm quạ Từ lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh đến lợi nhuận sau thuế của công ty đều giảm đi so với năm tr−ớc (lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm 23.520.960 đồng và lợi nhuận sau thuế cũng giảm đi 12.245.682 đồng) mặc dù doanh thu và tổng doanh thu của công ty lại tăng lên rất lớn với tốc độ tăng tr−ởng caọ Nh− vậy hoạt động kinh doanh của công ty cần xem xét lại bởi tình trạng này sẽ dự báo một nguy cơ không khả quan cho t−ơng lai sắp tới của doanh nghiệp. Ta có thể thấy rõ điều này qua số liệu về doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp trong năm 2004 vừa quạ

So với năm 2003, lợi nhuận năm 2004 của doanh nghiệp giảm đi một l−ợng là:

29.219.436 – 16.973.754 = -12.245.682 (đồng) Hay lợi nhuận năm 2004 chỉ bằng:

Tổng hợp ảnh h−ởng của các nhân tố đến lợi nhuận:

Các nhân tố làm tăng lợi nhuận:

Tổng doanh thu : 1.119.412.849 đồng

Các nhân tố làm giảm lợi nhuận:

Chiết khấu bán hàng : 4.870.000 đồng

Giảm giá hàng bán : 7.150.000 đồng

Giá vốn hàng bán : 912.307.721 đồng

Chi phí quản lý : 217.772.088 đồng

Tổng cộng : 1.142.099.809 đồng

Tổng hợp các nhân tố tăng và giảm lợi nhuận:

1.142.099.809 - 1.119.412.849 = 22.686.960 đồng 16.973.75

4

29.219.43

6 x 100 = 58,09% so với lợi nhuận năm

3. Phân tích tình hình tài chính

Hoạt động tài chính là hoạt động là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh đ−ợc biểu hiện d−ới hình thái tiền tệ. Nói cách khác, tài chính doanh nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.

Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ. Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, ng−ời sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nh− những rủi ro trong t−ơng lai và triển vọng của doanh nghiệp. Bởi vây việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm ng−ời khác nhau nh− Ban giám đốc (hội đồng quản trị), các nhà đầu t−, các cổ đông, các chủ nợ, các nhà cho vay tín dụng, các nhà quản lý… kể cả cơ quan chính phủ và ng−ời lao động. Do vậy, đứng d−ới góc độ là doanh nghiệp, công ty TNHH Phát triển Công nghệ và Đầu t− S-ITD rất quan tâm đến tình hình tài chính.

Tài liệu chủ yếu sử dụng trong phần này là bảng cân đối kế toán của công ty trong năm 2004.

Bảng cân đối kế toán (còn gọi là Bảng tổng kết tài sản) là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp, tại một thời điểm nhất định, d−ới hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản. Về bản chất, bảng cân đối kế toán là một bảng cân đối tổng hợp giữa tài sản với vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả.

Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng để nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. Kết cấu của bảng gồm 2 phần: 1. Phần phản ánh giá trị tài sản gọi là “Tài sản” (Assets)

2. Phần phản ánh nguồn hình thành tài sản gọi là “Nguồn vốn” hay Vốn chủ sở hữu và công nợ (Owner’s Equity and Liabilities)

Biểu 3.3: Bảng cân đối kế toán

Đơn vị: Đồng

Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối năm

Ạ Tài sản l−u động và đầu t− ngắn hạn

Tiền mặt tại quỹ Tiền gửi Ngân hàng Đầu t− tài chính ngắn hạn

Dự phòng giảm giá CK đầu t− ngắn hạn (*)

Phải thu khách hàng Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu khó đòi(*) Thuế giá trị gia tăng đ−ợc khấu trừ Hàng tồn kho

. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)

. Tài sản l−u động khác

B. Tài sản cố định, đầu t− dài hạn

Tài sản cố định + Nguyên giá

+ Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

Các khoản đầu t− tài chính dài hạn Dự phòng giảm giá CK đầu t− dài hạn (*)

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang Chi phí trả tr−ớc dài hạn 100 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 200 210 211 212 213 214 215 216 716.728.071 5.487.355 9.069.523 140.268.714 2.850.000 16.581.889 542.470.590 45.261.049 810.938.130 3.334.914 9.268.310 639.651.715 158.683.191 148.118.192 148.118.192 148.118.192 Tổng cộng tài sản (250=100+200) 250 761.989.120 959.056.322

Ạ Nợ phải trả

Nợ ngắn hạn

♦ Vay ngắn hạn

♦ Phải trả cho ng−ời bán

♦ Thuế và các khoản phải nộp Nhà n−ớc

♦ Ng−ời mua trả tiền tr−ớc

♦ Các khoản phải trả ngắn hạn

Nợ dài hạn

♦ Vay dài hạn

♦ Nợ ngắn hạn

B. Nguồn vốn chủ sở hữu

Nguồn vốn kinh doanh

♦ Vốn góp

♦ Thặng d− vốn

♦ Vốn khác

Lợi nhuận tích lũy (*)

Cổ phiếu mua lại

Chênh lệch tỷ giá

Các quỹ của doanh nghiệp Trong đó: Quỹ khen th−ởng phúc lợi

Lợi nhuận ch−a phân phối

300 310 311 312 313 314 315 316 317 318 400 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 364.855.777 364.855.777 88.300.000 183.654.442 19.101.335 73.800.000 397.133.349 400.000.000 400.000.000 (2.866.657) 194.778.363 194.778.363 188.494.916 6.283.447 764.277.959 750.000.000 750.000.000 14.277.959 Tổng cộng nguồn vốn (430=300+400) 430 761.989.120 959.056.322

(Nguồn: phòng kế toán công ty TNHH phát triển công nghệ và đầu t−)

♦ Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) đ−ợc ghi bằng số âm d−ới hình thức ghi trong ngoặc đơn (….)

Công việc đánh giá khái quát tình hình tài chính này sẽ cung cấp cho chúng ta những thông tin khái quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong năm là khả quan hay không khả quan. Cần tiến hành so sánh tổng số tài

sản và tổng số nguồn vốn cuối năm và đầu năm. Bằng cách này sẽ thấy đ−ợc

quy mô vốn mà đơn vị sử dụng trong năm. Với tài liệu của công ty, ta có:

Tổng số tài sản cuối năm so với đầu năm tăng thêm:

959.056.322 – 761.989.120 = 197.067.202 đồng

Cho thấy doanh nghiệp có nhiều cố gắng trong việc huy động vốn trong kỳ. Tuy nhiên, do số l−ợng của “Tài sản” và “Nguồn vốn” tăng, giảm do nhiều nguyên nhân nên ch−a thể biểu hiện đầy đủ tình hình tài chính của đơn vị đ−ợc, mà chúng ta cần phải phân tích các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán.

Tình hình tài chính của doanh nghiệp lại đ−ợc thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán. Nếu doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán thì tình hình

tài chính sẽ khả quan và ng−ợc lạị Do vậy, khi đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp không thể không xem xét khả năng thanh toán đặc biệt là khả năng thanh toán ngắn hạn.

Để đo khả năng thanh toán ngắn hạn, khi phân tích cần tính ra và so sánh các chỉ tiêu sau:

Tỉ suất này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn (phải thanh toán trong vòng 1 năm hay một chu kỳ kinh doanh) của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nếu chỉ tiêu này lớn hơn hoặc bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình th−ờng hay khả quan. Tỉ suất thanh toán hiện hành (ngắn hạn) = Tổng số tài sản l-u động (loại A, tài sản) Tổng số nợ ngắn hạn (loại A, Mục I, Nguồn vốn)

Theo bảng số liệu của công ty, ta có tỉ suất thanh toán hiện hành đầu năm là (716.728.071/364.855.777) = 1,96 và cuối năm là (810.938.130 – 194.778.363) = 4,16. Điều này cho thấy công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán các khoản nợ trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh. Nói cách khác, tình hình thanh toán nợ ngắn hạn của công ty là rất khả quan.

Tổng doanh thu và doanh thu thuần của công ty năm 2004 so với năm 2003 tăng tr−ởng là rất lớn. Đây là một tín hiệu khả quan cho tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.

Về tổng số tài sản của công ty cuối năm so với đầu năm là tăng lên đáng kể (197.067.202 đồng) cho thấy công ty đã có nhiều cố gắng trong việc huy động vốn trong năm.

IV. Mục tiêu và ph−ơng h−ớng hoạt động của công ty trong thời gian tới thời gian tới

1. Những mục tiêu chủ yếu của công ty

Muc tiêu lớn nhất, cơ bản nhất mà công ty h−ớng đến đó phát triển th−ơng hiệu, đ−a công ty đứng trong “Top 10 những Công ty cung cấp sản phẩm thiết bị công nghệ cao tại Việt Nam” vào năm 2008. Ngoài ra công ty còn có một số mục tiêu cụ thể nh−:

• Duy trì, ổn định thị tr−ờng truyền thống, mở rộng, xâm nhập các thị tr−ờng mới, tăng thị phần trên thị tr−ờng.

• Phấn đấu cắt giảm tối đa chi phí kinh doanh, tăng doanh thu 5% so với năm 2004.

• Đảm bảo và nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm công nghệ của công ty TNHH phát triển công nghệ và đầu tư (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)