Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội có qui mô lớn, lại phân bố trên địa bàn rộng nên tổ chức công tác kế toán tài chính theo mô hình tập trung nh− hiện nay là ch−a phù hợp. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung này có −u điểm là giúp ban lãnh đạo Công ty nắm đ−ợc kịp thời tòan bộ thông tin về hoạt động của toàn Công tỵ Sự chỉ đạo công tác tài chính kế toán đ−ợc thống nhất , chặt chẽ, tổng hợp số liệu và thông tin kịp thời , tạo điều kiện trong phân công lao động , trong nâng cao trình độ, chuyên môn hoá lao động, trong trang bị ứng dụng ph−ơng tiện kỹ thuật... Tuy nhiên hình thức này lại có nh−ợc điểm lớn nhất là tạo ra khoảng cách về không gian và thời gian giữa nơi xảy ra thông tin và nơi thu thập, xử lý và tổng hợp thông tin nên tác động ng−ợc trở lại gây khó khăn cho công tác quản lý. Thông tin th−ờng bị chậm so với thời điểm lập báo cáo tài chính do không có số liệu đầy đủ từ các chi nhánh chuyển lên.
Vì vậy, Công ty nên nghiên cứu để các chi nhánh và xí nghiệp TOCAN hạch toán độc lập. Bằng cách này một mặt sẽ giảm bớt khối l−ợng công việc quản lý trực tiếp cho các lãnh đạo cấp trên, mặt khác sẽ tránh đ−ợc sự ỷ lại , phát huy đ−ợc sự chủ động, năng động, tự hạch toán , tự chịu trách nhiện của các đơn vị.
Bên cạnh đó, các phòng kinh doanh còn ch−a chú ý tới tính hợp pháp của chứng từ. Do đó phòng kế toán cần quản lý chặt chẽ hơn, có ph−ơng án h−ớng dẫn các phòng nghiệp vụ lập chứng từ sao cho hợp lệ và hợp lý, tổ chức ghi chép và l−u hồ sơ có khoa học hơn để tạo điều kiện thuận lợi cho kiểm toán nội bộ và công tác thanh tra kiểm tra của Nhà n−ớc.
Là một công ty có qui mô lớn, việc quản lý tài chính gặp rất nhiều khó khăn. Để bộ máy quản lý tài chính hoạt động có hiệu quả. Công ty nên chú trọng hơn nữa tới công tác kiểm toán nội bộ cũng nh− th−ờng xuyên quan tâm tới công tác kiểm toán nội bộ, công tác phân tích hoạt động kinh doanh để có đ−ợc những thông tin chính xác kịp thời , phục vụ cho yêu cầu quản lý doanh nghiệp.
Trong khối kinh doanh vẫn còn bất hợp lý về thu nhập , nguyên nhân chủ yếu là do các phòng nghiệp vụ ch−a nhận thấy yếu kém thực sự của
mình, không l−ờng tr−ớc hiệu quả kinh doanh cuối cùng mà vẫn tạm ứng l−ơng caọ
Ngoài ra để ngăn chặn nguy cơ bị chiếm dụng vốn, phòng tài chính kế toán phải th−ờng xuyên kiểm tra, kiểm soát các ph−ơng án kinh doanh đã đ−ợc giám đốc duyệt, đối chiếu chứng từ giúp các đơn vị hoạch toán chính xác. Bên cạnh đó phải xây dựng quy chế, giám sát việc sử dụng vốn, bảo lãnh vay vốn ngân hàng và nắm chắc chu trình chu chuyển vốn. Công ty qui định, việc vay trả dứt khoát phải đ−ợc thể hiện bằng khế −ớc, trong khế −ớc phải ghi rõ lãi suất trách nhiệm hoàn trả vốn của ng−ời vaỵ Kế −ớc là một văn bản quan trọng mang tính pháp lý không mang tính hình thức. Vì vậy khi đã ký vay vốn thì mọi trách nhiệm phải đ−ợc thực hiện đúng khế −ớc đã ký. ( Công ty tính lãi suất 0,8%/tháng). Ngoài ra công ty còn có những qui định chặt chẽ hơn nữa để bảo toàn vốn vay và gắn trách nhiệm cho từng cá nhân cụ thể nh−:
Mỗi th−ơng vụ kinh doanh theo ph−ơng thức nào là do phòng nghiệp vụ quyết định. Những ph−ơng án nào có công nợ dứt khoát phải có ý kiến của phòng tài chính kế toán ( tr−ởng phòng hoặc phó phòng) tr−ớc khi đ−a lên giám đốc duyệt. Mức ký quỹ cho từng hợp đồng phải bằng qui định của Ngân hàng trong từng thời kỳ. Đặc biệt đối với hàng uỷ thác thì không đ−ợc d−ới mức qui định của Ngân hàng.
Ph−ơng án phải đúng với thực tế, tính toán đầy đủ mọi yếu tố và ph−ơng pháp tiến hành. Khi ph−ơng án đã đ−ợc duyệt phòng nghiệp vụ có trách nhiệm thực thi đúng ph−ơng án đã xây dựng nếu việc không thực hiện đúng những qui định trong ph−ơng án và những đóng góp của phòng quản lý vào ph−ơng án, để xảy ra tổn thất thì cán bộ mặt hàng và tr−ởng phòng nghiệp vụ phải tự giải quyết và khắc phục hậu quả.
Những ph−ơng án đã ghi tự doanh, phòng nghiệp vụ phải thực sự quản lý hàng hóa, tự thuê khọ Thu tiền đến đâu giao hàng đến đấy, hợp đồng thuê kho phải ghi rõ trách nhiệm bảo quản hàng hoá của ng−ời thuê khọ Thủ tục xuất kho phải có chữ ký của bên xuất hàng. Phải xuất hoá đơn tài chính cho ng−ời nhận hàng.
Những th−ơng vụ đã đ−ợc ghi khoán gọn số lãi phải nộp có nghĩa là phòng nghiệp vụ đ−ợc tự chủ xử lý đầu vào và đầu t− ra tự nộp thuế, tự vay vốn hoàn trả đúng khế −ớc và nộp lãi theo kế hoạch đã đ−ợc duyệt.
Cán bộ kế toán theo dõi mặt hàng và tr−ởng phòng kế toán có trách nhiệm thu hồi vốn, lãi theo đúng khế −ớc qui định, báo cáo kịp thời và có biện pháp xử lý những tr−ờng hợp ứ đọng vốn, quá hạn. Nếu do quản lý lỏng lẻo, không nhắc nợ dẫn đến vốn bị chiếm dụng, vốn không thu hồi đ−ợc hoặc không kiểm tra phát hiện kịp thời, báo cáo sai sự thật, để các đơn vị thực hiện sai chính sách chế độ quản lý tài chính của Nhà n−ớc, qui định của Công ty làm thất thoát tiền vốn, thất thu khoản nộp, tính sai các khoản
l−ơng, chi phí, chi v−ợt ph−ơng án dẫn đến tổn thất hoặc thua lỗ thì tr−ởng phòng kế toán và những cán bộ có liên quan phải chịu trách nhiệm tr−ớc giám đốc và liên đới chịu trách nhiệm với phòng nghiệp vụ.
Những ph−ơng án đ−ợc duyệt sau khi có cơ chế khoán nếu ph−ơng án, hợp đồng của phòng nào xảy ra nợ quá hạn, Công ty sẽ đình chỉ không tiếp tục cho phòng đó vay vốn để thực hiện kinh doanh những lô hàng sau cho đến khi giải quyết xong nợ quá hạn.
Hàng tự doanh hay uỷ thác thì cán bộ nghiệp vụ mặt hàng có trách nhiệm thu đủ tiền thuế của khách, thực hiện hợp đồng đúng đủ, kịp thời theo qui định của Nhà n−ớc, nếu khoán trắng cho khách hàng tự nộp, xảy ra gian lận thuế, không nộp bị phạt nộp chậm thì cán bộ mặt hàng phải đền bù. Công ty không chi tiền cho các loại tiền phạt (phạt thuế, phạt l−u khọ..) phòng tài chính kế toán có chức năng th−ờng xuyên đối chiếu số tồn kho sổ sách và tồn kho thực tế.
Hàng tháng, các bộ phận kinh doanh đ−ợc tạm ứng một khoản tiền chi phí cần thiết cho kinh doanh theo bản dự tính cho phí nh− công tác phí, phí giao dịch, chi phí văn phòng phẩm,... và các chi phí khác nếu cần. Cuối tháng, đem chứng từ về phòng kế toán để quyết toán tài chính của tháng tr−ớc. Công ty thu đủ lợi nhuận vốn, lãi vay vốn, chi phí quản lý, tạm ứng... Số còn lại đơn vị chỉ đ−ợc thanh toán khi có chứng từ hợp lệ.
6.Hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế tài chính của nhà n−ớc.
Mặc dù đã thực hiện luật thuế GTGT từ năm 1999 nh−ng khó khăn vẫn còn nhiều, việc xin hoàn thuế vẫn yêu cầu nhiều thủ tục, mất nhiều thời gian, nên mặc dù nhiều tháng âm thuế Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội vẫn không xin hoàn thuế đ−ợc , gây khó khăn về vốn. Nhà n−ớc cần đề ra biện pháp quản lý hữu hiệu vừa rút ngắn đ−ợc thời gian xin hoàn thuế vừa hạn chế tình trạng gian lận bảo vệ những doanh nghiệp làm ăn chân chính.
Nhà n−ớc ta đang áp dụng luật thuế GTGT đối với hang nhập khẩu nghĩa là đánh thuế vào giá trị tăng thêm ở n−ớc ngoài của sản phẩm hàng hoá vì vậy đã vi phạm bản chất của loại thuế này là thuế gián thu, đánh vào giá trị tăng thêm của sản phẩm hàng hoá từ khâu sản xuất tới khâu tiêu dùng ở n−ớc tạ Cùng một mặt hàng nhập khẩu nh−ng khi áp mã thuế lại có nhiều mức khác nhaụ Đây cũng là một vấn đề Nhà n−ớc cần nghiên cứu , quan tâm.
Để bảo hộ và khuyến khích các ngành sản xuất trong n−ớc phát triển , nhà n−ớc ta áp dụng mức thuế suất t−ơng đối cao cho những mặt hàng nhập khẩu . Tuy nhiên để tạo môi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy các doanh nghiệp trong n−ớc cải tiến công nghệ, nâng cao chất l−ợng hàng hoá thích hợp dần quá trình hội nhập. Nhà n−ớc cần đ−a ra mức thuế suất hợp lý hơn nữạ
Với mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng 32% nh− hiện nay là quá caọ Công ty TOCONTAP có tỷ suất lợi nhuận bình quân không caọ Nên sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, còn rất ít lợi nhuận để bổ sung các quĩ, không có điều kiện để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhà n−ớc cần điều chỉnh chính sách kịp thời để phù hợp với tình hình thực tế, khuyến khích các doanh nghiệp phấn đấu nâng cao lợi nhuận trong vài năm trở lại đây, ngành hải quan đã tích cực cải cách thủ tục hành chính tạo điều kiện thuận lợi hơn cho ng−ời kinh doanh.Tuy nhiên khâu làm thủ tục hải quan vẫn còn nhiều gây không ít khó khăn và làm ảnh h−ởng tới tiến độ thực hiện hợp đồng xuất khẩụ
Kết luận
Lợi nhuận đ−ợc coi là một trong những đòn bẩy kinh tế có hiệu lực nhất kích thích mạnh mẽ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng luôn quan tâm đến lợi nhuận. Nó là nguồn tài chính quan trọng để thực hiện tái sản xuất, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống của ng−ời lao động trong doanh nghiệp.
Trên đây là tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận đã và đang đ−ợc áp dụng tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội- TOCONTAP. Các biện pháp phấn đấu để tăng lợi nhuận của công ty b−ớc đầu đã đem lại kết quả đáng khích lệ.
Bên cạnh những thuận lợi và thành tích đạt đ−ợc, công ty vẫn còn gặp phải không ít những khó khăn tồn tại trong vấn đề tăng lợi nhuận đòi hỏi công ty phải không ngừng nỗ lực cố gắng phấn đấu hơn nữa để đạt hiệu qủa trong hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao lợi nhuận của mình. Làm thế nào tăng đ−ợc lợi nhuận là vấn đề “nóng bỏng” mà hiện nay đ−ợc hầu hết các doanh nghiệp quan tâm nên trong qúa trình thực tập em đã mạnh dạn nghiên cứu và đ−a ra một số ý kiến đề xuất nhỏ bé để công ty xem xét vận dụng, nhằm nâng cao lợi nhuận cho công ty trong điều kiện nền kinh tế thị tr−ờng hiện naỵ
Do trình độ và thời gian có hạn, những vấn đề trình bày trong bài viết này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Em rất mong nhận đ−ợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và ban lãnh đạo của công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP để giúp em hoàn thành luận văn đ−ợc tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Đặng Thu Trang