2. Tình hình xuất nhập khẩu của công ty năm 2001 và
2.1 Tình hình nhập khẩu của công ty năm 2001 và 2002:
Bảng 1: Tình hình nhập khẩu của Công ty TOCONTAP năm 2001-2002
(Theo nghiệp vụ kinh doanh)
Trị giá hàng NK ĐVT Trị giá năm 2001 Trị giá năm 2002 - Gia công : USD 2.012.208 2.160.162
-Tự doanh : “ 15.410.839 14.275.472
-Uỷ thác : “ 1.805.002 2.593.128
Tổng trị giá “ 19.228.049 19.028.762
Tổng trị giá hàng nhập khẩu năm 2002 mà TOCONTAP nhập về so với năm 2001 có giảm đi chút ít. Nhìn vào số liệu bảng trên ta thấy hàng nhập khẩu do Công ty nhập về đ−ợc chia ra theo các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu là hàng mậu dịch, gia công, tự doanh và uỷ thác. Trong các hình thức nhập khẩu nêu trên thì hàng tự doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất (năm 2002 chiếm 75,02% trong tổng trị giá,còn năm 2001 chiếm 80,14% ), nh− vậy có thể thấy rằng nhập khẩu tự doanh là nghiệp vụ kinh doanh chính và mang lại lợi nhuận cao nhất cho Công tỵ Tuy nhiên trong năm 2002 trị giá hàng nhập khẩu tự doanh lại giảm đi làm cho tổng trị giá hàng nhập khẩu giảm. Hình thức tự doanh là một ph−ơng thức kinh doanh mà Công ty tự tìm kiếm khách hàng, nguồn nhập hàng cũng nh− nguồn tiêu thụ, tổng trị giá hàng tự doanh cao cho thấy tính tự chủ của TOCONTAP trong kinh doanh là rất cao, hơn thế thị tr−ờng tiêu thụ trong n−ớc là rất mạnh cho nên trị giá hàng nhập tự doanh mới chiếm tỷ trọng cao nh− vậỵ Sang đến năm 2002 trị giá hàng gia công và uỷ thác đã tăng lên so với năm tr−ớc, đây là một nét khả quan mới trong việc kinh doanh của Công ty đối với hai hình thức này mà Công ty cần tận dụng và phát huy những thế mạnh vốn có của mình.
Có thể nói TOCONTAP hơn 50 năm hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu đã trở nên có uy tín với cả thị tr−ờng trong n−ớc cũng nh− ngoài n−ớc. Trị giá hàng nhập khẩu trong hai năm gần đây là t−ơng đối lớn cho thấy khả năng tiêu thụ hàng hoá rất mạnh. Hàng đ−ợc nhập khẩu từ rất nhiều n−ớc khác nhau trên thế giới tuỳ theo mặt hàng và yêu cầu của khách hàng trong n−ớc.
Bảng 2: Tình hình nhập khẩu của Công ty TOCONTAP năm 2001-2002
(Theo nguồn cung cấp)
Tên n−ớc Trị giá hàng NK năm 2001 (USD) Trị giá hàng NK năm 2002 (USD)
1. Hàn Quốc 1.543.047 1.476.220 2. Singapore 1.163.345 1.121.358 3. Pháp 1.060.814 776.104 4. Đức 2.578.934 1.561.755 5. Indonesia 580.323 699.136 6. Mỹ 310.222 635.704 7. Nhật 1.409549 4.349.739 8. Hông Kông 305.251 252.360 9. Đài Loan 1.014.972 458.394 10. Malaysia 161.900 118.704 11. Scôtland 51.902 12. ấn Độ 112.614 172.289 13. Nauy 131.270 214.917 14. Trung Quốc 5.802.218 1.856.016 15. Anh 72.933 38.303 16. Canada 1.0950.210 2.160.162 17. Italia 203.368 443.825 18. Uc 87.753 167.702 19. T.B.Nha 124.227 115.505 20. Nga 303.603 639.455 21. Newzealand 18.144 22. Thái 218.954 497.628 23. Đan Mạch 10.596 19.229 24. Thuỵ sĩ 11.900 1.093.500 25. Bungary 52.849 26. Phần Lan 4.345 27. Bỉ 18.000 28. Panama 12.720 29. Thuỵ Điển 19.146
30. áo 13.627
31. Hà Lan 25.633
32. ả Rập 13.807
Từ số liệu bảng trên cho thấy hàng hoá mà TOCONTAP nhập về từ rất nhiều n−ớc khác nhau do đặc thù từng n−ớc có những tiềm năng xuất khẩu các loại hàng hoá khác nhau mà nhu cầu của khách hàng trong n−ớc ta lại rất đa dạng và phong phú, loại hàng mà Công ty kinh doanh XNK là hàng tạp phẩm do vậy việc nhập hàng từ nhiều n−ớc trên thế giới là điều đ−ơng nhiên. Hàng hoá đ−ợc nhập khẩu chủ yếu từ các n−ớc Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Canada, Đức...
Bảng số liệu trên đây cho thấy trị giá hàng nhập khẩu mà Công ty nhập về từ các n−ớc khác nhau trong hai năm qua trên thị tr−ờng thế giớị Với những số liệu trên chỉ cho ta thấy đ−ợc l−ợng hàng đ−ợc nhập về, n−ớc nào xuất cho Công ty l−ợng hàng hoá chiếm tỷ trọng caọ.. Muốn biết cụ thể hơn về những mặt hàng mà Công ty nhập về của từng n−ớc ta đi vào xem xét số liêụ cụ thể ở bảng sau:
Bảng 3: Tình hình nhập khẩu của Công ty TOCONTAP năm 2001-2002
(Theo mặt hàng)
Năm 2001 Năm 2002 Mặt hàng ĐVT
Số l−ợng Trị giá (USD) Số l−ợng Trị giá (USD)
R−ợu vang chai 358.399 477.567 374.938 449.175
Giấy các loại tấn 1.424 752.729 2.177 980.804 Bột giấy tấn 360 151.860 95 46.000 Hạt nhựa tấn 759 698.161 1.193 963.476 Săm lốp ô tô bộ 2.414 97.215 4.637 162.326 Dụng cụ nhà bếp USD 255.680 169.998 Nội thất: Tấm trần tấn 22.600 19.874 Thiết bị y tế USD 870.325 439.365
Máy phát điện cái 4 180.841 6 245.253
Công tơ điện cái 510.000 118.591
Bánh kẹo USD 121.576 72.134
Chè sâm HQ “ 38.280
Than đen tấn 42 20.384
H.cụ dùng cho
Phụ tùng máy vi
tính “ 33.575
Ôtô đầu kéo/Mỹ cái 3 46.000
Thép tấn 8.612 3.291.101 12.584 4.015.733 Nhôm lá/Nhật tấn 32 127.664 30 116.421 Dây đồng trần tấn 98 271.682 Cá Hồi/Nauy “ 41 122.425 28.5 214.917 Thiết bị văn phòng TN USD 81.880 Vải mành/TQ tấn 17 57.920 Nguyên liệu GC chổi USD 1.988.208 2.160.162 H−ơng vị mỳ tấn 18 122.464 4.9 90.882 Xơ Polyeste/HQ “ 34 43.620 Vải đầu tấm “ 27 16.900 Vải mét/ấn độ mét 34.000 53.597 Tã lót USD 21.515 Dụng cụ thể thao “ 358.019 143.974 Amiang/Mỹ tấn 66.630 Cao su tổng hợp “ 122.669 Màng PVC “ 80 46.600 193 68.508 Máy nóng lạnh/HQ chiếc 1.145 38.119 90 49.721 Điều hoà kk “ 7 65.883
Thiết bị gara USD 106.562
Máy bơm /Italia chiếc 705 130.020
Văn p.phẩm USD 5.506.714
Quạt điện/TQ chiếc 90.000 739.600
Vật t− ngành điện USD 714.888 Dây điện từ tấn 191 517.779 Bình n−ớc nóng chiếc 19.777 136.034 Sợi Acnylic tấn 30 57.240 Hàng hoá khác USD 1.482.078 1.607.506 Tổng giá trị 19.228.049 19.028.762
Qua ba bảng số liệu tập hợp đ−ợc từ tình hình nhập khẩu của Công ty trong hai năm 2001-2002 cho thấy: Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP đã nhập khẩu các chủng loại mặt hàng từ cái nhỏ nhất nh− hạt nhựa cho đến những cái lớn nh− ôtô, các loại máy móc... Có thể nói
các mặt hàng mà Công ty nhập về rất đa dạng và phong phú, phù hợp với nghành nghề kinh doanh là XNK hàng tạp phẩm. Sở dĩ chủng loại hàng hoá nhiều, trị giá của một số mặt hàng là t−ơng đối lớn và ổn định là do Công ty có đ−ợc một tiềm năng khách hàng trong n−ớc, bên cạnh đó là làm nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác cho nên đòi hỏi hàng hoá phải đa dạng. Nhờ vào sự linh động trong kinh doanh mà việc nhập khẩu đã mang lại một khoản lợi nhuận đáng kể cho Công tỵ Những mặt hàng này công ty chủ yếu bán ở thị tr−ờng trong n−ớc nh−ng cũng có khi lại bán cho các thị tr−ờng n−ớc ngoài theo hình thức tạm nhập tái xuất.
Từ năm 2000 tình hình kinh tế đất n−ớc ta và các n−ớc trong khu vực có nhiều chyển biến cho thấy dấu hiệu khôi phục kinh tế của các n−ớc sau cuộc khủng hoảng, do vậy tình hình thị tr−ờng nhập khẩu của công ty cũng nh− nhu cầu của khách hàng trở lại trạng thái ổn định ban đầu và có xu h−ớng tăng kim ngạch nhập khẩu vào những năm tiếp theo của thế kỷ 21. Những dấu hiệu khả quan trong kinh doanh của Công ty đ−ợc thể hiện khá rõ ràng qua những số liệu và phân tích trên đâỵ
Thị tr−ờng nhập khẩu chủ yếu của công ty là các n−ớc: Hàn Quốc, Đức, Trung Quốc, Singapore, Pháp, Indonesia, Mỹ, Nhật, Hồng Kông, Đài Loan, Malaysia, Scotland, ấn Độ, Nauy, Anh, Canada, Italia, úc, Tây Ba Nha, Nga, Newzealand, Thái, Đan Mạch, Thuỵ Sĩ....
Mặt hàng nhập khẩu của công ty bao gồm: R−ợu vang, giấy các loại, bột giấy, hạt nhựa, săm lốp ôtô, dụng cụ nhà bếp, nội thất, thiết bị y tế, máy phát điện, công tơ điện, bánh kẹo, chè sâm, dụng cụ dùng cho tr−ờng học, phụ tùng máy vi tính, ôtô đầu kéo, thép, dây đồng trần, thiết bị phòng TN, nguyên liệu GC chổi, h−ơng vị mỳ, vải đầu tấm, dụng cụ thể thao, tã lót, Xơplyste, vải mét, Amiang, cao su tổng hợp, màng PVC, máy nóng lạnh, điều hoà không khí,thiết bị gara, máy bơm, văn phòng phẩm.
Với những mặt hàng phong phú, thị tr−ờng tiêu thụ mạnh trong những năm gần đây TOCONTAP đã đạt đ−ợc những kết quả đáng khích lệ, thể hiện qua những kết quả đã đạt đ−ợc nh− sau:
* Năm 2001 tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty là 19.228.049 USD trong đó các thị tr−ờng nhập khẩu Hàn Quốc, Sing, Pháp, Đức, Nhật, Đài Loan, Trung Quốc, Canada là các thị tr−ờng có giá trị nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn của công tỵ Lớn nhất là Trung Quốc với giá trị là 5.802.218 USD chiếm tỷ trọng 30,18% kế tiếp là Đức 2.578.934 USD chiếm tỷ trọng 13,41% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của công tỵ Mặc dù số tỷ trọng là không lớn nh−ng do công ty nhập khẩu các mặt hàng từ nhiều n−ớc cho nên đây cũng là con số lớn đối với một n−ớc.
* Năm 2002 tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty là 19.028.762 USD trong đó các thị tr−ờng nhập khẩu chủ yếu của công ty là Sing, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật, Đức,Canada, Thuỵ Sĩ là các thị tr−ờng có gía trị nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn của công tỵ Lớn nhất năm nay lại là thị tr−ờng Nhật với giá trị là 4.349.739 USD chiếm tỷ trọng 22,86% kế tiếp là Canada với giá trị là 2.160.162 USD chiếm tỷ trọng 11,35% tổng kim ngạch nhập khẩu của công tỵ