3) Dịch vụ môi giới mua và bán hàng nông sản Trong điều kiện ng−ời sản xuất, nhất là các hộ nông dân có nhiều hạn chế trong việc tiếp cận thông
1.4.2. Kinh nghiệm phát triển chợ đầu mối nông sản của Thái Lan
Trong số các n−ớc ASEAN, Thái Lan là n−ớc có nhiều điểm t−ơng đồng với Việt Nam, nh−:
+ Diện tích lãnh thổ là 517 ngàn Km2, gấp 1,56 lần Việt Nam;
+ Dân số 65 triệu ng−ời (2003), bằng 81% dân số Việt Nam, với tỷ lệ dân số khu vực nông nghiệp là 70%, gần ngang bằng với Việt Nam;
+ Sản phẩm nông nghiệp chính là lúa gạo và chiếm vị trí số 1 thế giới về xuất khẩu gạo (Việt Nam xếp vị trí thứ 2), thuỷ sản…;
+ Thái Lan cũng là n−ớc xuất khẩu nhiều sản phẩm nông nghiệp khác nh− gia cầm, trái cây, hoa, cao su... trong khi các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu chính khác của Việt Nam là thuỷ sản, cao su, cà phê, hạt tiêu, điều,...
Tuy nhiên, trong thời điểm hiện nay, Thái Lan đ−ợc xem là n−ớc có nền kinh tế phát triển hơn so với Việt Nam, trong đó có lĩnh vực phát triển hệ thống phân phối các sản phẩm nông nghiệp nói chung và các chợ bán buôn hàng nông sản nói riêng. Vì những điều đó, d−ới đây giới thiệu một số kinh nghiệm về phát triển chợ đầu mối nông sản của Thái Lan.
Thái lan hiện có hệ thống chợ đầu mối nông sản (hay theo cách gọi của Thái Lan là chợ trung tâm hàng nông sản) với số l−ợng chợ khá lớn, thuộc nhiều thành phần kinh tế và có nhiều Bộ tham gia đầu t− xây dựng. Trong hệ thống chợ này có tới 91 chợ của t− nhân (công ty cổ phần, công ty TNHH, HTX, hay nhóm nông dân) do Cục Nội th−ơng Thái Lan quản lý, trong đó có 16 chợ rau quả, 72 chợ thóc gạo và 3 chợ thuỷ sản. Bên cạnh hệ thống chợ t− nhân, Thái Lan còn có 32 chợ đầu mối công cộng do Chính phủ đầu t− trực tiếp, trong đó có 2 chợ thuộc Ngân hàng nông nghiệp (Bộ Tài Chính) và 30 chợ thuộc Bộ Nông nghiệp.
Quan điểm phát triển chợ đầu mối nông sản của Thái Lan: “Chợ trung tâm không phải là nhà buôn trung gian mà là trung gian trong việc sắp xếp, bố trí cơ sở hạ tầng dịch vụ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ng−ời đến sử dụng dịch vụ và làm trung gian trong việc sắp xếp hệ thống mua bán bảo đảm sự công bằng cho các bên tham gia trong môi tr−ờng th−ơng mại tự do”.
Hệ thống chợ đầu mối nông sản của Thái Lan, nếu xét theo các tiêu chí xác định đã nêu ở mục trên, đ−ợc thể hiện cụ thể nh− sau:
i) Về qui mô và phạm vi thu hút và tiêu thụ:
Trong hệ thống chợ đầu mối nông sản ở Thái Lan, số l−ợng hàng nông sản đ−ợc trao đổi qua chợ cũng hết sức phong phú, nh−ng các chợ đều có những mặt hàng đ−ợc trao đổi, mua bán chính. Các mặt hàng này, một mặt xác định tên gọi của chợ (chợ thóc gạo và hoa màu, chợ rau và hoa quả, chợ thuỷ sản,…), mặt khác, nó là cơ sở để đ−a ra các qui định liên quan đến điều kiện thực hiện kinh doanh. Chẳng hạn, đối với chợ thuỷ sản, cần phải có những qui định về kho lạnh, hệ thống phơi sấy khác với chợ rau và hoa quả.
Theo “Qui định về tổ chức chợ trung tâm” của Thái Lan, khoảng cách tối thiểu giữa các chợ đầu mối cùng bán buôn những mặt hàng nông sản t−ơng tự nhau: Đối với các chợ rau và hoa quả, mỗi tỉnh chỉ lập 1 chợ, nếu lập thêm chợ phải cách xa chợ cùng loại ít nhất 50 km; Đối với chợ thóc gạo và hoa màu là 30 km; Các chợ còn lại cũng có khoảng cách ít nhất 30 km.
Đồng thời, các chợ thóc gạo và hoa màu phải có kho chứa ít nhất 1.000 ngàn tấn. Các chợ khác cũng phải có kho chứa với qui mô và tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với mặt hàng nông sản.
ii) Về cơ sở vật chất kỹ thuật của chợ đầu mối:
+ Diện tích mặt bằng chợ: chợ thóc gạo và hoa màu khoảng 3 ha; chợ rau và hoa quả ít nhất là 1,5 ha; Chợ gia súc 1,5 ha; Chợ thuỷ sản và sản phẩm chế biến ít nhất là 1,5 ha. Các chợ khác do Cục tr−ởng Cục Nội Th−ơng qui định, nh−ng ít nhất cũng là 1,5 ha.
+ Nhà chợ th−ờng là nhà khung sắt hoặc bê tông, xây một tầng thoáng rộng, để trống, không có t−ờng ngăn giữa các sạp hàng, gian hàng;
+ Đ−ờng đi lại trong khu vực chợ rộng và có nhiều khoảng trống dành cho đối t−ợng bán và giao hàng ngay trên ô tô và có bãi để xe rộng. Nhiều chợ có bãi để xe chứa đ−ợc 1.500 – 2.000 xe.
+ Văn phòng quản lý chợ th−ờng đ−ợc xây dựng 2 tầng.
+ Các điều kiện cơ sở vật chất khác cần phải có nh− máy kiểm tra chất l−ợng theo chủng loại hàng nông sản, Sân bê tông để phơi, máy sấy khô; cân để cân xe tải các loại;…
+ Khu vực sân bãi th−ờng đ−ợc trải bê tông.
+ Các chợ đều có hệ thống thoát n−ớc đảm bảo vệ sinh và không gây úng lụt.
+ Các khu vực mua bán trong chợ th−ờng đ−ợc phân thành: Khu mua bán trung gian với đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho giới trung gian đến giao dịch mua bán; Khu mua bán trực tiếp dành cho ng−ời sản xuất (nông dân) và
ng−ời tiêu dùng đến bán, mua hàng trực tiếp; Khu bán buôn là khu dành cho ng−ời sản xuất đến bán hàng nông sản với qui mô lớn; Khu vực bán lẻ th−ờng là toà nhà để các hộ kinh doanh bán sản phẩm phục vụ đời sống sinh hoạt của dân c− khu vực chợ.
iii) Về lực l−ợng tham gia kinh doanh tại chợ đầu mối:
+ Số l−ợng ng−ời tham gia mua bán hàng hoá tại các chợ đầu mối th−ờng rất lớn, bao gồm cả các nhà môi giới trung gian, nông dân, các hộ kinh doanh cố định, các nhà buôn và ng−ời tiêu dùng trực tiếp.
+ Các ph−ơng thức và hình thức mua bán tại các chợ đầu mối nông sản ở Thái Lan bao gồm: Mua bán trực tiếp, thanh toán bằng tiền mặt; Mua và thanh toán theo hợp đồng với nông dân (th−ờng là mua khối l−ợng lớn phục vụ cho xuất khẩu); Bán đấu giá (chủ yếu ở các chợ bán buôn thuỷ sản).
iv) Về tổ chức cung ứng dịch vụ tại chợ đầu mối:
- Trong chợ có Trung tâm quản lý chất l−ợng hàng nông sản để kiểm tra chất l−ợng hàng hoá mua bán trên chợ. Trung tâm này đ−ợc Cục Khoa học y tế (Bộ Y tế) cấp giấy chứng nhận hành nghề và thuộc hệ thống kiểm tra chất độc hại quốc gia.
- Các chợ đầu mối bán buôn nông sản đ−ợc kinh doanh các dịch vụ phục vụ mua bán (cân đo, vận chuyển, giữ hàng, gửi hàng,…);
- Các chợ đầu mối nông sản cũng th−ờng xuyên phối hợp với các cơ quan quản lý nhà n−ớc và các đơn vị có liên quan để tổ chức hội chợ, tổ chức các lớp tập huấn, bồi d−ỡng kiến thức, cung cấp thông tin thị tr−ờng cho nông dân.
v) Về tổ chức quản lý các chợ đầu mối:
• Về quản lý Nhà n−ớc:
+ Để thống nhất về tổ chức quản lý và khuyến khích khu vực t− nhân tham gia phát triển các chợ đầu mối nông sản, Cục Nội th−ơng (Bộ Th−ơng mại) Thái Lan đã Ban hành (1991) và sửa đổi “Qui định về tổ chức chợ trung tâm” (1998). Văn bản này bao gồm các qui định cụ thể về: Mục đích xây dựng chợ; Thủ tục và điều kiện đ−ợc phép xây dựng chợ; Quyền lợi và nghĩa vụ của các chợ trung tâm; Phạm vi hoạt động của chợ; Khoảng cách cần thiết giữa các chợ trung tâm; Tổ chức và bố trí nhân sự của chợ; Các hình thức phục vụ và giá cả dịch vụ của chợ trung tâm;…
+ Ngoài ra, các cơ quan quản lý Nhà n−ớc còn giúp đỡ các chợ đầu mối về tổ chức quản lý và thực hiện các hoạt động của chợ, nh−: Tuyền truyền để thu hút khách hàng, Tham gia vào các dự án của nhà n−ớc; giúp đỡ về mặt
quản lý nhà n−ớc; Đ−ợc cung cấp tài liệu và thông tin về chợ hàng nông sản trong và ngoài n−ớc; Đ−ợc hỗ trợ về tín dụng trong việc phát triển chợ khi cần thiết;…
Mô hình bộ máy quản lý chợ đầu mối nông sản ở thái lan
GimáGG
Sơ đồ 3. Mô hình bộ máy quản lý chợ đầu mối nông sản ở Thái lan
• Về tổ chức quản lý tại các chợ đầu mối:
- Việc kiểm tra chất l−ợng hàng hoá đ−ợc thực hiện khoá th−ờng xuyên, khoảng 3- 4 lần/tuần.
- Các hộ kinh doanh đ−ợc yêu cầu phải báo cáo rõ nguồn gốc hàng hoá. Nếu không báo cáo thì: Lần 1 sẽ bị nhắc nhở; Lần 2 sẽ bị ghi tên vào sổ theo dõi; Lần 3 sẽ bị cấm không đ−ợc tham gia mua, bán tại chợ.
- Mọi chi phí đều đ−ợc tính vào tiền thuê diện tích kinh doanh trên chợ. Nông dân trực tiếp mang hàng đến bán ở chợ không phải trả tiền thuê.
Giám đốc Chuyên gia về hàng nông sản chính của chợ Trợ lý gián đốc Cán bộ tài vụ Cán bộ xúc tiến kinh doanh hàng nông sản Cán bộ hành chính Cán bộ dịch vụ
• Bộ máy và nhân viên quản lý tại các chợ đầu mối nông sản
Để quản lý các hoạt động của chợ đầu mối nông sản, ở Thái Lan, th−ờng có khoảng d−ới 100 nhân viên/chợ. Các khoản l−ơng và các chi phí khác đều lấy từ tiền cho thuê diện tích kinh doanh.