Nguồn gốc của mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển và lạm phát b) Biện pháp đi vay để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước:

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển và lạm phát (Trang 26 - 28)

b) Biện pháp đi vay để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước:

Ưu điểm của biện pháp này:

+ Đáp ứng được nhu cầu thiếu hụt ngân sách.

+ Góp phần rút bớt lượng tiền thừa trong lưu thông, trước mắt không có tác dụng làm bùng nổ lạm phát.

Nhược điểm của biện pháp này:

+ Có trách nhiệm hoàn trả vốn, lãi khi đến hạn

+ Trong nhiều trường hợp kết quả đi vay không đạt mục tiêu như mong muốn

+ Khi vay ngắn hạn trong nước để bù đắp thiếu hụt trong chi

thường xuyên của chính phủ sẽ phải trả lãi suất cao do đó dẫn đến nguy cơ lạm phát của chu kỳ sau

+ Đối với trường hợp vay nước ngoài thì gánh nặng nợ lãi đối với nước ngoài cũng nặng nề, nhất là khi sử dụng tiền vay kém hiệu quả

1. Nguồn gốc của mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển và lạm phát và lạm phát

b) Biện pháp đi vay để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước: nước:

 Như vậy, biện pháp sử dụng nguồn vốn vay để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước chỉ có tác dụng tích cực hữu hiệu, giúp chi ngân sách nhà nước chỉ có tác dụng tích cực hữu hiệu, giúp kinh tế phát triển bền vững, đồng thời tỷ lệ lạm phát ở mức vừa phải . Thì nguồn vốn vay phải được sử dụng cho mục đích đầu tư phát triển kinh tế, tuyệt đối không sử dụng vốn vay để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng. Tuy nhiên nguồn vốn vay sử dụng cho chi đầu tư phát triển cũng phải được sử dụng 1 cách có hiệu quả, có kế hoạch rõ ràng, tránh tình trạng đầu tư dài trải kém hiệu quả sẽ dẫn tới tình trạng kinh tế bất ổn, lạm phát tăng cao.

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển và lạm phát (Trang 26 - 28)