Chiếnlợc về thị trờng

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty sứ Thanh Trì (Trang 48 - 50)

II. Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hởng tới chất lợng nguồnnhân lực

2. Chiếnlợc kinh doanh và các chính sách căn bản

2.2 Chiếnlợc về thị trờng

Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN ngày 28/7/1995 và đã cam kết thực hiện hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) đểthành lập khu mậu dịch tự do (AFTA). Điều này mở ra một thị trờng rộng lớn cho sản phẩm của Việt Nam nói chung và sản phẩm sứ vệ sinh của công ty sứ Thanh Trì nói riêng, tăng sức cạnh tranh vềmọi mặt: giá cả, chất lợng, dv sau bán... đây vừa là một cơ hội cũng vừa là một thách thức với công ty. Để tăng sức cạnh tranh một mựat công ty khôngngừng đầu t đổi mới công nghệ, nghiên cứu phơng pháp công nghệ mới để nâng cao chất l- ợng, hạ giá thành sản phẩm, mặt khác không kém phần quan trọng đó là công tác đầu t nghiên cứu thị trờng, mở rộng thị trờng tiêu thụ. Hiện nay công ty đang theo đuổi chiến lợc ổn định và mở rộng thị trờng, vì vậy công ty đã và đang tiến hành nhiều cuộc nghiên cứu khách hàng (trong và ngoài nớc) và nghiên cứu đối thủ cạnh tranh nhằm tìm kiếm thêm những thị trờng mới vàmở rộng thị trờng cũ nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.

*Về nghiên cứu khách hàng.

Trong xu thế cạnh tranh gay gắt và toàn cầu hoá của nền kinh tế công ty đã thực hiện phơng châm: bán cái mà khách hàngcần.Thực hiện phơng châm

này công ty luôn luôn coi trọng khách hàng, luôn cung cấp cho khách hàng những sản phẩm làm hài lòng khách hàngvà sẵn sàngthay thế hay sửa chữa nếu khách hàng phàn nàn về sản phẩm của công ty. Công ty xác định thị tr- ờng là yếu tố sống còn của công ty, khách hàng tạo ra thị trờng vì vậy công ty đã chia khách hàng ra thành các nhóm.

-Nhóm khách hàng mua sản phẩm dùng vào các công trình xây dựng: những khách hàng này giống nhau về bản chất thờng mua với số lợng lớn và quan hệ làm ăn lâu dài. Và những khách hàng không những am hiểu kỹ thuật mà còn nắm chắc giá cả. Vì vậy để thoả mãn đối tợng này công ty xác định lấy chất lợng, uy tín làm vũ khí then chốt, đồng thời cải tiến sản xuất nhằm giảm chi phí dể có mức giá cả cạnh tranh.

-Nhóm khách hàng tiêu dùng gia đình: Nhóm khách hàng này có thị hiếu từ cao đến thấp tuỳ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của từng gia ddình. Đặc trng của nhóm này là tiêu dùng với khối lợng ít, họ so sánh kỹ về chất l- ợng và giá cả. Đối với dân có thu nhập cao, thờng là ở thành thị, ngoài yếu tố chất lợng và giá cả họ còn quan tâm tới các yếu tố thẩm mỹ nh kiểu dáng, màu sắc... Đối với nhómcác gia đình ở nông thôn thì giá cả là yếu tố rất quan trọng.

-Nhóm khách hàng nớc ngoài chiếm khoảng 25% sản phẩm tiêu thụ của công ty.Yêu cầu của nhóm này rất khắt khe về chất lợng, độ bền cơ lý, hoá.. cùng với số lợng,chủng loại, mẫu mã, thời gian giao hàng, đồng thời yêu cầu rất tỷ mỷ, phức tạp về bao gói, an toàn vệ sinh

*Về đối thủ cạnh tranh

Việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh giúp công ty đánh giá đợc các điểm mạnh, yếu của họ từ đó công ty có thể tỉma biện pháp hạn chế điểmmạnh của đối thủ khai thác triệt để điểm yeéu của họ để giành giật cho mình phần thị trờng ngày càng lớn hơn.

Hiện nay trong lĩnh vực kinh doanh sứ vệ sinh có rất nhiều đối thủ cạnh tranh với sản phẩm của công ty.

+Công ty sứ Thiên Thanh ở Miền Nam công suất 500.000SP/năm có dây chuyền sản xuất hiện đại không kémgì công ty sứ Thanh Trì công ty này hiện đang chiếm lĩnh thị trờng các tỉnh phía nam.

+Công ty điện tử Hà Nội liên doanh với tập đoàn Inax của Nhật công suất 300.000 SP/năm

+Công ty Mỹ phú : 300 000sản phẩm/năm

+Hãng American Standard tại Thuận an – Sông bé, công suất 300 000sản phẩm/năm

+Nhà máy sứ Long hầu – Thái Bình: 250 000 SP/năm

+Hãng CAESAR-Taiwan ở Đồng Nai với công suất thiết kế 100 000SP/năm

- Các sản phẩm nhập ngoại trên thị trờng: hiện nay theo đánh giá của vật liệu xây dựng, sứ vệ sinh ngoại hiện đang chiếm khoảng 40% thị trờng Việt Nam. Theo đánh giá của Viện kinh tế xây dựng bộ xây dựng thì thị phần của công ty qua một số năm nh sau:

+ Năm 1996: Chiếm 23,1% + Năm 1997: Chiếm 16,17% + Năm 1998: Chiếm 20,24% + Năm 1999: Chiếm 26,14%

Hiện nay thị phần của công ty khoảng 30%. Lãnh đạo công ty đã đề ra mục tiêu giữ vững tỷ lệ thị phần trong các năm tới và tiến hành mở rộng thị trờng xuất khẩu sang nớc ngoài. Để đạt mục tiêu này công ty cần sử dụng tổng hợp các biện pháp của Marketing-Mix góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty sứ Thanh Trì (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w