Tổ chức thực hiện kế hoạch chất lợng nguồnnhân lực

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty sứ Thanh Trì (Trang 25 - 32)

II. Quản trị chất lợng nguồnnhân lực

2. Những yêu cầu đối với hoạt động quản trị chất lợng nguồnnhân lực

3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch chất lợng nguồnnhân lực

Sau khi đã có các chính sách và kế hoạch, nhà quản trị nguồn nhân lực sẽ phối hợp với các bộ phận phòng ban khác trong Công ty tiến hành thực hiện các chơng trình và kế hoạch nguồn nhân lực theo nhu cầu. Các kế hoạch tổng thể Đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu của Công ty Phân tích dự

báo nhu cầu

Lập kế hoạch nhân lực

So sánh

Trong trơng hợp d thừa, nhà quản trị có thể áp dụng một số biện pháp sau đây:

- Hạn chế việc tuyển dụng lại - Giảm bớt giờ lao động

- Cho ngời lao động nghỉ tạm thời - Cho nghỉ hu sớm

Các biện pháp này đều phải thực hiện trên cơ sở tuân thủ luật lao động đã đợc Nhà nớc ban hành.

Trong trờng hợp khiếm dụng nghĩa là thiếu nhân viên theo đúng khả năng, nhà quản trị phải thực hiện chơng trình thuyên chuyển nhân viên theo đúng khả năng của họ, hoặc thăng chức và giáng chức theo đúng khả năng và nhu cầu của Công ty. Nghĩa là nhà quản trị phải tổ chức, sắp xếp lại nguồn nhân lực.

Trong trờng hợp thiếu nhân viên, nhà quản trị phải thực hiện cả một chơng trình tuyển mộ, tuyển chọn nhân viên. Tuyển dụng là một hoạt động rất quan trọng trong vấn đề quản lý chất lợng nguồn nhân lực, nó ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng nguồn nhân lực của Công ty.

ở nhiều doanh nghiệp Việt nam, việc tuyển chọn nhân viên th- ờng dựa nhiều vào các mối quan hệ. Một số nhân viên có thể đợc tuyển chọn từ các nguồn khác. Tiêu chuẩn tuyển dụng thờng đơn giản. Ngời chủ doanh nghiệp có khi chỉ đơn giản tìm kiếm những ng - ời:

- Làm việc chăm chỉ

- Có trình độ đại học, cao đẳng - Không có tiền án, tiền sự

Để tìm đúng ngời vào đúng vị trí, việc tuyển dụng phải mang tính chuyên nghiệp và tinh vi hơn. Công tác tuyển dụng đòi hỏi phải tốn kinh phí thời gian và công sức. Đặc biệt cần phải xây dựng các quy trình chính quy để tuyển dụng nhân viên, Để mang lại giá trị cao nhất từ mỗi quá trình tuyển dụng, nhà quản trị không những phải xem

xét vị trí cần tuyển mà còn phải xác định các nhu cầu t ơng lai của doanh nghiệp.

Tuyển dụng là quá trình tìm kiếm và lựa chọn đúng ngời để thoả mãn các nhu cầu lao động và bổ xung cho lực lợng lao động hiện có. Mục tiêu của quá trình tuyên dụng là tuyển đợc nhân viên mới có kiến thức, kỹ năng, năng lực và động cơ phù hợp với các đòi hỏi của công việc và các mục tiêu dài hạn của Công ty.

Quá trình tuyển dụng có thể chia làm hai bớc tuyển mộ và tuyển chọn.

a. Tuyển mộ

Tuyển mộ nhân viên là một tiến trình thu hút những ngời có khả năng từ nhiều nguồn khác nhau đến đăng kỹ nộp đơn tìm việc làm (QTNS- NHT-NXBTK 1998)

Quá trình tuyển mộ phải căn cứ vào bản mô tả tiêu chuẩn công việc ( có đợc khi thực hiện phân tích công việc) là bảng trình bày các điều kiện, tiêu chuẩn tối thiểu có thể chấp nhận đợc mà một ngời cần phải có để hoàn thàn một công vệc nhất định nào đó.

Việc tuyển mộ nhân viên có thể theo hai hớng khác nhau: hớng hội bộ và hớng bên ngoài. Tiến trình tuyển mộ đợc mô tả theo bảng dới đây:

* Nguồn nội bộ:

Tuyển mộ trong nội bộ Công ty là việc tìm kiếm những ứng cử viên đang làm việc trong Công ty cho một vị trí nào đó còn trống. Thông thờng ở Việt nam các nhà quản trị nhân sự sử dụng các hồ s lu trữ về các nhân viên của mình để tìm ra các ứng cử viên phù hợp với vị trí cần tuyển theo các tiêu chuẩn nh trình độ, tuổi tác, sức khoẻ, năng lực phẩm chất…Đây là một cơ hội cho sự thăng tiến của đội ngũ lao động của Công ty. ở các nớc Âu Mỹ nhất là Nhật bản, thờng u tiên tuyển ngời từ nguồn nội bộ và họ rất thành công trong lĩnh vực này. * Nguồn bên ngoài:

Có rất nhiều nguồn tuyể mộ từ bên ngoài nh:

Nguồn bên ngoài Nguồn nội bộ Các phương pháp nội bộ Hoạch định nguồn nhân lực Các cá nhân được tuyển mộ Tuyển mộ Các giải pháp khác Các phương pháp bên ngoài

- Bạn bè của nhân viên - Nhân viên cũ của Công ty - ứng viên tự nộp đơn xin việc - Nhân viên của hãng khác - Các trờng đại học và cao đẳng - Ngời thất nghiệp

Mỗi nguồn nay đều có u điểm và nhợc điểm nhất định, tuy thuộc vào mục tiêu và đặc điểm Công ty mà các nhà quản trị quyết định lựa chọn tuyển mộ từ nguồn nào trong một số nguồn hay tất cảc các nguồn khác nhau.

* Phơng pháp tuyển mộ.

Công ty có thể áp dụng một số phơnơg pháp tuyển mộ sau: - Quảng cáo (trên báo, đài, tivi…)

- Cử chuyên viên tuyển mộ đến các trờng - Thông qua các cơ quan tuyển dụng - Các sinh viên thực tập

- Nhờ nhân viên gới thiệu - Các ứng viên tự nộp đơn

Thực tế hiện nay ở Việt nam các Công ty thờng chủ yếu sử dụng phơng pháp quảng cáo hoặc nhờ nhân viên giới thiệu các hình thức khác rất ít đợc sử dụng.

b. Tuyển chọn

Tuyển chọn nhân viên là cả một quá trình phức tạp, không những nó đòi hỏi phải có nghiệp vụ chuyên môn một cách khoa học mà còn phụ thuộc vào chính sách tuyển dụng nhân viên của Công ty.

“Tuyển mộ là tập trung các ứng viên lại, còn tuyển chọn là quyết định xem trong số các ứng viên ấy ai là ngời hội đủ các tiêu chuẩn để làm việc cho Công ty”. (QTNS-NHT-NXBTK)

Việc tuyển chọn nhân viên là tuyể chọn những ngời phù hợp với tính chất của từng loại công việc. Những ngời là loại không phải là xấu, không sử dụng đợc, mà bởi vì họ không thích hợp với tính chất công việc mà Công ty cần.

Tiến trình tuyển chọn cần tuân thủ các bớc nhất định tuy nhiên tuỳ tình hình và điều kiện cụ thê của Công ty mà mỗi Công ty có cách lựa chọn phù hợp. Thông thờng tiến trình tuyển chọn tuân thủ các bớc sau đây:

* Sơ tuyển

Quá trình tuyển mộ sẽ cung cấp cho Công ty một số ứng viên tiềm năng. Tiếp theo Công ty cần sàng lọc chọn ra những ứng viên có khả năng cao nhất định và loại bớt những ngời không phù hợp.

* Phỏng vấn

Sau khi lựa chọn một số ứng viên có khả năng cao nhất, Công ty tiến hành phỏng vấn. Quá trình phỏng vấn là cơ hội thực sự cho doanh nghiệp tìm hiểu các nhân viên tiềm năng. Trong bớc này cần có sự chuẩn bị kỹ lỡng về các câu hỏi phỏng vấn và các kỹ năng phỏng vấn nhằm cung cấp những thông tin có độ tin cậy cao cần thiết cho công việc tuyển chọn.

* Tuyển chọn

Sau khi phỏng vấn, các ứng viên đợc chấm điểm theo các tiêu chuẩn xác định. Kết quả của quá trình này cần phải xác định đ ợc rõ ràng những nhân viên có tiềm năng tốt nhất. Ngoài ra, Công ty nên có biện pháp để giữ liên lạc với các ứng viên không đ ợc chọn trong đợt này.

* Ra quyết định tuyển dụng

Sau khi đã trải qua các bớc trên, bộ phận phụ trách tuyển dụng cần đa ra các quyết định lựa chọn các ứng viên thoả mãn các yêu cầu khác nhau của công việc một cách công bằng và chính xác nhất. Sau đó đề nghị giám đốc ra quyết định tuyển dụng và thực hiện ký hợp đồng với nhân viên mới trong đó phải ghi rõ chức vụ, trách nhiệm, quyền hạn, lơng bổng, thời gian thử việc, khế ớc.

* Định hớng nhân viên

Thực chất đây là việc hớng dẫn nhân viên hoà nhập với môi tr- ờng làm việc của Công ty, làm quen với công việc và các thành viên trong Công ty giúp thiết lập các mối liên hệ giữa nhân viên mới với các thành viên trong Công ty.

Để có cái nhìn tổng thể về quá trình tuyển mộ và tuyển chọn chúng ta có thể mô tả quá trình này theo sơ đồ sau đây:

Sơ đồ quá trình tuyển dụng

( Nguồn: Dự án chơng trình phát triển Mêkông- MPDF)

3.3. Kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện kế hoạch chất lợng nguồn nhân lực.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty sứ Thanh Trì (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w