Nghiên cứu đã xây dựng được một mơ hình tích hợp mới trên cơ sở lý thuyết và cĩ một số thử nghiệm ban đầu cho mơ hình này. Bảng sau là một số đánh giá đối với kết quả nghiên cứu dựa trên những mục tiêu ban đầu.
Bảng 6.9 Kết quả nghiên cứu
MỤC TIÊU KẾT QUẢ
Mơ hình tích hợp giữa phương pháp
quản lý dự án truyền thống và mơ phỏng liên tục
Xây dựng được mơ hình sử dụng kỹ thuật của cả hai phương pháp trong việc giải quyết các vấn đề của quản lý dự án phần mềm và cho phép phối hợp ưu điểm của cả hai phương pháp
Giúp các nhà quản lý dự án dễ dàng
vận dụng mơ phỏng liên tục trong quản lý dự án
Mơ hình tích hợp thực hiện mục tiêu này thơng qua:
• Phương pháp biểu diễn:
Cĩ các mơ tả và hướng dẫn ở mức độ thực hành việc áp dụng các mơ hình mơ phỏng liên tục
• Mức độ chi tiết:
Mơ tả từng cơng việc cụ thể.
Tuy nhiên việc áp dụng mơ hình tích hợp địi hỏi các kiến thức về tư duy hệ thống và mơ phỏng liên tục mà điều này địi hỏi một quá trình học tập từ các nhà quản lý.
Chi tiết (detail): Bao gồm các cơng việc của quản lý dự án và chỉ rõ phương pháp áp dụng cho từng cơng việc cụ thể.
Mơ hình tích hợp khảo sát các cơng việc ở mức độ chi tiết nhất định nhưng chưa bao gồm tất cả các cơng việc và vấn đề của quản lý dự án
đổi, điều chỉnh và tối ưu khi áp dụng trong thực tế.
cơng việc cụ thể hơn là quy trình nên khơng địi hỏi sự liên kết chặt chẽ giữa các thành phần. Do đĩ sự thay đổi một bộ phận khơng ảnh hưởng nhiều đến các bộ phận khác.
Yếu tố này cũng đã được kiểm chứng qua quá trình thực nghiệm và tối ưu mơ hình.
Tính mở (openness): Cho phép đưa vào các mơ hình mơ phỏng liên tục trong quản lý dự án đã được xây dựng
Điều này đạt được bằng cách thêm vào mơ hình tích hợp cơng việc hay vấn đề mà mơ hình mơ phỏng liên tục mới giải quyết
Tính linh động (flexibility): Cĩ thể áp dụng từng phần hay tồn bộ mơ hình tích hợp. Cho phép nhiều loại dự án, nhiều loại quy trình khác nhau áp dụng được.
Điều này đạt được do đặc điểm khơng địi hỏi sự liên kết chặt chẽ giữa các thành phần (được mơ tả ở phần trên)
Yếu tố này đã được áp dụng trogn các thực nghiệm
Cụ thể (specific): Cho một loại dự án
cụ thể (dự án gia cơng xuất khẩu
phần mềm).
Hiện tại mơ hình tích hợp chưa bao gồm các yếu tố đặc thù của gia cơng xuất khẩu phần mềm. Tuy nhiên mơ hình chỉ được thử nghiệm và kiểm chứng trên các loại dự án này.
CHƯƠNG 7 - NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 7.1 Đối Với Mơ Hình Tích Hợp
1. Sự phân chia cơng việc chi tiết , cĩ các hướng dẫn về phương pháp thực hiện cho từng cơng việc và khơng địi hỏi sự thay đổi về quy trình tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng mơ phỏng liên tục trong quản lý dự án. Nhà quản lý dự án cĩ thể tuỳ chọn áp dụng mơ hình tích hợp trong tồn bộ hay một phần của dự án.
2. Mơ hình tích hợp cĩ thể được bổ sung và hồn thiện trong quá trình sử dụng, cho phép đưa vào những mơ hình và quy trình quản lý đặc thù của từng cơng ty.
3. Hạn chế của mơ hình tích hợp:
o Thiếu các mơ hình mơ phỏng liên tục được xây dựng sẵn cho dự
án phần mềm. Do đĩ mơ hình tích hợp chỉ khảo sát và giới thiệu một số mơ hình đơn giản và tiêu biểu. Việc thiếu các mơ hình được xây dựng sẵn cho các vấn đề của dự án phần mềm là một khĩ khăn lớn trong việc áp dụng phương pháp mới vì phần lớn những người tham gia đều dựa vào các mơ hình liên quan cĩ sẵn hoặc sửa đổi các mơ hình đĩ thay vì xây dựng mới.
o Chưa bao gồm tất cả các cơng việc và vấn đề của quản lý dự án
7.2 Đối Với Việc Aùp Dụng Mơ Hình Tích Hợp
1. Việc tiếp cận với việc mơ phỏng trên máy tính gặp nhiều thuận lợi đối với những nhà quản lý dự án phần mềm (so với các nhà quản lý khác). 2. Do thời gian ngắn nên những người tham gia chưa thể hiểu rõ và áp dụng
tốt các mơ hình mơ phỏng liên tục. Việc áp dụng trong thời gian đầu cần sự hỗ trợ của các chuyên gia về mơ phỏng liên tục.
3. Giải thích qua ví dụ và giới thiệu một số mơ hình mơ phỏng liên tục đơn giản là cách thức hiệu quả để giới thiệu về tư duy hệ thống và mơ phỏng liên tục.
4. Qua một số ví dụ cụ thể các nhà quản lý dự án hiểu được một số tư tưởng của phương pháp tư duy hệ thống, cĩ một cách nhìn mới đối với dự án và các vấn đề mà họ đang gặp phải. Họ bắt đầu khảo sát và phân tích nhiều yếu tố hơn khi tìm nguyên nhân và giải pháp cho một vấn đề nào đĩ. 5. Mơ phỏng liên tục nên được áp dụng nhiều trong giai đoạn đầu của dự án
trước khi đưa ra những quyết định quan trọng về kế hoạch và nhân sự cho dự án.
7.3 Đối Với Dự Aùn Phần Mềm
1. Nên bắt đầu dự án với nhân lực đầy đủ và yêu cầu hợp lý về thời gian 2. Các tác động lên dự án phần mềm (từ bên trong hay bên ngồi) thường cĩ
3. Mơ phỏng liên tục cho phép giải thích nhiều quy tắc, kinh nghiệm trong quản lý dự án mà các nhà quản lý đang áp dụng nhưng chưa hiểu rõ về cơ sở hình thành các quy tắc đĩ.
4. Việc áp dụng mơ phỏng liên tục thường xuyên sẽ cĩ tác động tích cực lên các chính sách của cơng ty gia cơng phần mềm về:
o Chính sách điều động nhân sự cho dự án
o Chính sách huấn luyện và đào tạo
o Mơi trường làm việc, chính sách đãi ngộ nhân viên
o Coi trọng vai trị của quy trình phát triển phần mềm và quy trình
kiểm sốt chất lượng
o Hình thành tổ chức học tập (learning organization)
7.4 Kiến Nghị Những Nghiên Cứu Tiếp Theo
1. Cĩ thêm các thử nghiệm (trong nhiều cơng ty gia cơng phần mềm, nhiều loại dự án khác nhau) để đánh giá mơ hình tích hợp một cách tồn diện hơn.
2. Bổ sung vào mơ hình tích hợp tất cả các cơng việc và vấn đề của quản lý dự án phần mềm
3. Bổ sung vào mơ hình tích hợp các mơ hình mơ phỏng liên tục được xây dựng sẵn.
4. Tích hợp ở mức cơng cụ: Phát triển một phần mềm cho phép sử dụng các kỹ thuật của cả hai phương pháp trong việc giải quyết các vấn đề của dự
án. Phần mềm này sẽ đem đến nhiều tiện lợi cho người quản lý và hỗ trợ cho việc tích hợp:
• Khơng cần phải sử dụng quá nhiều cơng cụ
• Khơng cần chuyển đổi dữ liệu giữa các cơng cụ.
Ví dụ: Khi đánh giá tác động của một thay đổi trong dự án theo mơ hình tích hợp, hiện nay nhà quản lý phải đưa thơng tin về tiến độ dự án từ các cơng cụ của phương pháp truyền thống vào cơng cụ mơ phỏng liên tục và các thay đổi vào cơng cụ này để khảo sát. Kết quả của mơ phỏng liên tục sau đĩ phải đưa ngược lại vào các cơng cụ của phương pháp truyền thống để phục vụ cho việc thực hiện. Với cơng cụ mới, khi đưa vào các thay đổi kết quả sẽ là các bản WBS, sơ đồ Gantt, CPM/PERT đã được cập nhật sẵn sàng cho việc áp dụng.
PHỤ LỤC Các Thuật Ngữ Và Từ Viết Tắt
STT Tên thuật ngữ, từ viết tắt
Giải thích
1 WBS Work BreakDown Structure
Cấu trúc phân chia cơng việc trong dự án
2 GANTT Sơ đồ thanh ngang biểu diễn thời gian thực hiện các
cơng việc của dự án
3 PERT Project Evaluation and Review Techniques
Phương pháp tổng quan và đánh giá dự án, sử dụng mơ hình xác suất theo đĩ thời gian hồn thành cơng việc được cho dưới dạng hàm phân phối xác xuất
4 CPM Critical Path Method
Phương pháp đường găng, sử dụng mơ hình xác định theo đĩ thời gian hồn thành mỗi cơng việc là hằng số
5 PMIM Project Management Integrated Model
Mơ hình tích hợp do Rodrigues đề xuất cho phép phối hợp mơ phỏng liên tục với phương pháp quản lý dự án truyền thống
6 PMBOK Project Management Body Of Knowledge
Phương pháp quản lý dự án do Học Viện Quản Lý Dự Aùn quốc tế (Project Mangement Institute) xây dựng
Các Bảng Trong Luận Văn
Bảng 3.1 Các vấn đề trong dự án phần mềm
Bảng 4.1 Các kỹ thuật của phương pháp quản lý dự án truyền thống Bảng 4.2 So sánh hai phương theo các yêu cầu về mặt quản lý dự án Bảng 4.3 So sánh hai phương theo nhiều tiêu chí
Bảng 4.4 Tĩm tắt các khác biệt giữa hai phương pháp
Bảng 5.1 Các vấn đề trong quản lý dự án mỗi phương pháp sẽ giải quyết Bảng 5.2 Các cơng việc của quản lý dự án phần mềm và phương pháp thực
hiện
Bảng 5.3 Cách thức thực hiện từng cơng việc
Bảng 5.4 Một số mơ hình mơ phỏng liên tục được đưa vào mơ hình tích hợp Bảng 6.1 Các bước tiến hành thử nghiệm #1
Bảng 6.2 Kết quả thử nghiệm #1
Bảng 6.3 Quy trình giải quyết các vấn đề nảy sinh trong dự án theo mơ hình tích hợp
Bảng 6.4 Các bước tiến hành thử nghiệm #2
Bảng 6.5 Quan hệ giữa các vấn đề trong thử nghiệm #2 Bảng 6.6 Đánh giá của những người tham gia
Bảng 6.7 Các nguyên nhân tìm được Bảng 6.8 Kết quả thử nghiệm #2 Bảng 6.9 Kết quả nghiên cứu
Các Hình Vẽ Và Sơ Đồ Trong Luận Văn
Hình 1.1 Phương pháp thực hiện đề tài
Hình 2.1 Phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp
Hình 2.2 Quan hệ giữa mục tiêu với các thành phần của mơ phỏng Hình 2.3 Sơ đồ tồng thể của mơ hình PMIM
Bảng 3.1 Các vấn đề trong dự án phần mềm Hình 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả dự án Hình 3.2 Tổ chức trong cơng ty gia cơng phần mềm
Hình 3.3 Quy trình tiêu biểu thực hiện một dự án gia cơng phần mềm Hình 3.4 Lập kế hoạch dự án
Hình 4.1 Mục tiêu của mơ hình mơ phỏng
Hình 4.2 Ví dụ về mơ phỏng liên tục trong quy trình phần mềm Hình 4.3 Các giai đoạn quản lý dự án phần mềm
Hình 5.1 Mơ hình khảo sát quy trình (a) Hình 5.2 Mơ hình khảo sát quy trình (b) Hình 5.3 Mơ hình khảo sát định luật Brooks Hình 5.4 Các tác động của sự bổ sung nhân sự Hình 5.5 Mơ hình quản lý nhân sự trong dự án
Hình 5.6 Mơ hình khảo sát các tác động của khách hàng
Hình 5.7 Mơ hình khảo sát ảnh hưởng của khách hàng lên tiến độ thực hiện dự án
Hình 5.8 Mơ hình khảo sát các ảnh hưởng của sự thay đổi thiết kế Hình 6.1 Quy trình tiến hành thử nghiệm #2
Tài Liệu Tham Khảo
[1] A System Dynamics Software Process Simulator for Staffing Policies Decision Support
Dr.James Collofello, Dr.Dwight Smith-Daniels, Dan Houston (Arizona State University) Douhlas Sycamore (Motorola)
[2] Brooks’ Law Revisited: A System Dynamics Approach
Pei Hsia, Chih-tung Hsu, David C. Kung
Computer Science Engineering Department The University of Texas at Arlington, 1998
[3] Case Studies in Software Process Modeling with System Dynamics
Ray Madachy & Denton Tarbet
[4] Dynamic Modeling of Project Development Process
David N.Ford and John D.Sterman, 01/1997
[5] Getting Quality the old-fashioned way: self-confirming attributions in the Dynamics of Process Improvement
Nelson P.Repenting, John D.Sterman, 08/1996
[6] Managing and Modelling Project Risk Dynamics A System Dynamics-based Framework
Dr. Alexandre G. Rodrigues
www.risksig.com/articles/euro2001/Rodrigues.PDF
PMI Europe 2001
[7] Modeling Software Testing Processes
James S. Collofello, Zhen Yang, John D. Tvedt, Derek Merrill, Ioana Rus
Computer Science and Engineering Department, Arizona State University
[8] Modeling Process Dynamics in Software Evolution Process – Some issues
J.F. Jamil, M.M. Lehman
Department of Computing, Imperial College, 5/1999
[9] Nhìn lại việc thực hiện định hướng phát triển cơng nghiệp phần mềm Việt Nam
Hồng Minh Châu
http://www.hca.org.vn/hthue/nhinlaiviecthuchien_HMC.PDF
[10] Project Management Body Of Knowledge
PMBOK 1996
[12] Sách “Business Dynamics”
John D.Sterman
[13] Software Process Simulation Modeling:Why? What? How?
Marc I.Kellner, Raymond J.Madachy, and David M.Raffo
Journal of Systems and Software, vol. 46 (15 April 1999)
[14] Software Project Simulator for Effective Process Improvement
Shinji Kusumotoy, Osamu Mizunoy, Tohru Kikunoy, Yuji Hirayamayy, Yasunari Takagiyy, Keishi Sakamoto
[15] Strategic management of complex projects:a case study using system dynamics
James M. Lyneis, Kenneth G. Coopera and Sharon A. Elsa
System Dynamics Review Vol. 17, No. 3, (2001)
[16] System Dynamics and its Use in an Organisation
Jenna Barnes, Jeffery Gaskin, Taejin Park, Supat Saengdaeng, Anna Wilson
http://www.mngt.waikato.ac.nz/depts/mnss/courses/511/Ass1pdf/99Gp1.pdf
[17] System Dynamics in Project Management: A Comparative Analysis With Traditional Methods
Alexandre G Rodrigues and John Bowers
System Dynamics Review, Vol. 12, No. 2, 1996
[18] System Dynamics in Project Management: Assessing the Impact of Client Behavior on Project Performance
Alexandre G.Rodrigues and Terry Williams, 1996
[19] System Dynamics in Software Project Management: towards the development of a formal integrated framework
Alexandre Rodrigues and Terry Williams
http://www2.umassd.edu/systemdynamics/wp9605.pdf, 1996
[20] System Dynamics Modeling for Project Management
John D.Sterman, 1992
[21] The dynamics of project staffing: A System Dynamics Based Simulation Approach
Tarek K. Abdel-Hamid
[22] The effects of design changes and delays on project costs
Terry Williams, Colin Eden, Fran Ackermann, Andrew Tait
Department of Management Science, Strathclyde University, Glasgow
[23] The Rational Unified Process
Philippe Kruchten, 2000
[24] Tồn cảnh cơng nghệ thơng tin Việt Nam 2003
Hội Tin Học Tp.HCM
http://www.hca.org.vn/it2003/Itvn2003.pdf
[25] Using system dynamics to anticipate the organizational impacts of outsourcing
Gordon E. McCraya and Thomas D. Clark Jr.
System Dynamics Review Vol. 15, No. 4, (Winter 1999)
[26] Web site Hội Tin Học Tp.HCM
http://www.hca.org.vn/
[27] Why firefighting is never enough: preserving high-quality product development
Laura J. Blacka and Nelson P. Repenningb
Tĩm Tắt Lý Lịch Trích Ngang
Họ và tên: Trần Phúc Hồng
Ngày tháng năm sinh: 20 – 12 –1975
Nơi sinh: Nam Định
Địa chỉ liên lạc: 111 Nguyễn Đình Chính, Q. Phú Nhuận, Tp.HCM
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
• 01/1998: Tốt nghiệp cử nhân tin học ngành Cơng Nghệ Thơng Tin Trường
Đại Học Bách Khoa Tp. HCM
• 01/2000 –07/2000: Học lớp chuyển đổi Cao Học Quản Trị Doanh Nghiệp
tại Trường Đại Học Bách Khoa Tp. HCM
• 09/2001 – 2004: Học lớp Cao Học Quản Trị Doanh Nghiệp (Khố 12) tại
Trường Đại Học Bách Khoa Tp. HCM
• Tham gia các khố huấn luyện về quản lý dự án phần mềm do QAI (Aán
Độ) và CBI (Hà Lan) tổ chức. QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC
Từ 03/1998 đến nay: làm việc trong cơng ty tin học TMA với các cơng việc và chức vụ sau:
• Lập trình viên (Developer)
• Trưởng nhĩm (Team Leader)
• Trưởng dự án (Project Manager)
• Trưởng phịng kinh doanh (Business Development Manager)
• Senior Manager