KẾ HOẠCH 1:Sản xuất theo đúng năng lực
Sản xuất theo đúng năng lực sản xuất của cơng ty, khơng tăng ca, khơng dự trữ hàng tồn kho và khơng thuê gia cơng bên ngồi.
Khi sử dụng chiến lược sản xuất theo đúng năng lực, thì đồng nghĩa với việc ta khơng cố gắng đáp ứng hết nhu cầu sản phẩm cho khách hàng. Đối với những khách hàng mà cơng ty khơng đáp ứng sẽ tìm đối thủ cạnh tranh -> cơng ty đã mất đi một lượng khách hàng, cĩ thể những khách hàng này sẽ trở thành khách hàng thân thiết của cơng ty. Bên cạnh đĩ, nếu so sánh giữa phương án tăng ca để đáp ứng được đơn hàng, thì cơng ty phải mất đi một khoảng lợi nhuận khi khơng sản xuất được gọi là chi phí cơ hội.
Ưu điểm:
Ổn định mức sản xuất theo đúng năng lực, việc lên kế hoạch sản xuất đơn giản và nhanh gọn.
Khơng tạo áp lực cho cơng nhân trong quá trình sản xuất, quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao.
Nhược điểm:
Khơng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, giúp cho các đối thủ cạnh tranh cĩ cơ hội tiếp xúc với khách hàng.
Mất đi một khoảng lợi nhuận mang về cho cơng ty.
Phương pháp tính chi phí:
Chi phí cơ hội bị mất đi do khơng đáp ứng nhu cầu =
= Khả năng chưa đáp ứng nhu cầu x Chi phí cơ hội
= 3,435,227 (phút) x 169 (đ/phút)
Chi phí lao động thường xuyên = Năng lực sản xuất x Chi phi lương cho cơng nhân
= 9,120,000 (phút) x 94 (đ/phút)
Bảng 5 – 8: Tính tốn chi phí cho kế hoạch 1
Chương 1: Giới thiệu
Chi phí cơ hội do khơng đáp ứng được nhu cầu 580,553,363 Chi phí lao động thường xuyên 855,000,000
Tổng chi phí 1,435,553,363
KẾ HOẠCH 2:Tăng ca để đáp ứng nhu cầu dự báo
Để đáp ứng được nhu cầu theo kết quả dự báo quý I/2008, tiến hành tăng ca sản xuất. Để việc tăng ca khơng gây ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của cơng nhân sản xuất và tuổi thọ của máy mĩc thiết bị, ta phải tiến hành tăng ca như sau:
Theo qui định của bộ luật lao động, mức độ tăng ca bình quân cho phép là 200 giờ/người/năm. Nhu cầu thường tăng cao vào quý I và IV, nên ta tiến hành phân bổ thời gian tăng ca bình quân cho 2 quý. Dựa vào mức tăng ca cho phép trong một năm và nhu cầu cần tăng ca, bên cạnh đĩ dựa trên những quan sát thực tế của những lần tăng ca trước, thì mức độ tăng ca 2 giờ/ngày là hợp lý.
Tuy nhiên, khi tiến hành kế hoạch này, cơng ty phải chấp nhận thêm một khoảng chi phí gia tăng do việc kiểm tra, bảo dưỡng tăng để bảo đảm cho các máy mĩc khơng bị hư hỏng trong suốt quá trình làm việc.
Bảng 5 – 9: Số ngày sản xuất của cơng ty
Quý Số ngày sản xuất (ngày) Thời gian (phút)
I 76 36,480
II 75 36,000
III 79 37,920
IV 79 37,920
Tổng 309 148,320
Dựa trên những tiêu chí trên, kế hoạch tăng ca được đề xuất như sau: Tăng ca ngày thường: tối đa 2 giờ/ngày
Tăng ca ngày chủ nhật: tối đa 6 ngày/quý Trong kế hoạch này, tác giả chọn phương pháp:
Tăng ca 2 giờ/ngày và tăng ca trong suốt quý I Tăng ca vào ngày chủ nhật: 3,5 ngày/quý.
Chương 1: Giới thiệu
Tạo thêm lợi nhuận, do việc gia tăng sản lượng sản xuất. Tạo được uy tín với khách hàng và giao hàng kịp lúc.
Nhược điểm:
Việc tăng ca cĩ thể ảnh hưởng làm giảm hiệu suất làm việc của cơng nhân.
Chịu một khoảng chi phí cao hơn như: chi phí tăng ca giờ phụ trội, chi phí quản lý, chi phí bảo dưỡng và hao mịn máy mĩc, làm giảm tuổi thọ của máy mĩc sản xuất.
Cĩ khả năng làm gia tăng lượng sản phẩm khơng đạt chất lượng do cơng nhân mệt mỏi.
Phương pháp tính chi phí:
Chi phí tăng ca= Chi phí tăng ca ngày thường + Chi phí tăng ca ngày chủ nhật
Chi phí tăng ca ngày thường = 2,280,000 (phút) x 141 (đ/phút)
Chi phí tăng ca ngày chủ nhật = (3,435,227 – 2,280,000) (phút) x 188 (đ/phút)
Bảng 5 – 10: Tính tốn chi phí cho kế hoạch 2
KH2 Tăng ca để đáp ứng nhu cầu Chi Phí (VNĐ)
Chi phí tăng ca ngày thường 320,644,000
Chi phí tăng ca ngày chủ nhật 216,605,063
Chi phí lao động thường xuyên 855,000,000
Tổng chi phí 1,392,249,063
KẾ HOẠCH 3: Sản xuất theo đúng năng lực kết hợp thuê gia cơng ngồi.
Cơng ty khơng thuê gia cơng theo sản phẩm mà chỉ thuê gia cơng làm thêm những cơng đoạn nhằm rút ngắn thời gian sản xuất để đảm bảo tiến độ giao hàng.
Để đảm bảo giao hàng đúng thời gian, chất lượng sản phẩm tốt, cần chọn các đối tác đã tạo dựng được uy tín với cơng ty trong thời gian qua. Dựa theo danh sách các cơng ty từng gia cơng cho doanh nghiệp, sau đây là 5 đối tác ưu tiên trong việc thuê gia cơng ngồi: Doanh nghiệp tư nhân 10 Ngạn, Cơ sở sản xuất Hồng Long, Cơng ty cơ khí An Hạ, Cơ sở sản xuất Út Tài, Cơng ty TNHH Đơng Thành.
Do số lượng đặt gia cơng ngồi vào quý I chỉ là phụ tùng, số lượng tương đối nhỏ nên việc tìm kiếm đối tác khơng khĩ.
Việc thuê gia cơng bên ngồi, cĩ thể đáp ứng được tất cả các nhu cầu quý I/2008, giúp cho cơng ty giữ được khách hàng.
Ưu điểm:
Đáp ứng được nhu cầu khách hàng, nhưng vẫn đảm bảo mức độ sản xuất ổn định, thuận lợi cho việc lên kế hoạch và điều độ sản xuất.
Chương 1: Giới thiệu
Nhược điểm:
Chịu chi phí cao hơn so với việc tăng ca sản xuất, giảm lợi nhuận do phải chia sẽ mức lợi nhuận cho đơn vị gia cơng.
Tạo cơ hội cho khách hàng tiếp xúc với đối tác gia cơng, cĩ thể đơn vị này sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh của cơng ty trong tương lai.
Mặc dù đã từng hợp tác với nhau rất nhiều lần, nhưng cơng ty khơng thể bảo đảm được tuyệt đối chất lượng sản phẩm như mong đợi và thời gian giao hàng đúng hẹn của nhà thầu phụ.
Phương pháp tính chi phí:
Chi phí thuê gia cơng ngồi = Khả năng chưa đáp ứng nhu cầu x Chi phí gia cơng
= 3,435,227 (phút) x 125 (đ/phút)
Bảng 5 – 11: Tính tốn chi phí cho kế hoạch 3
KH3 Thuê gia cơng ngồi Chi Phí (VNĐ)
Chi phí thuê gia cơng ngồi 492,382,537
Chi phí lao động thường xuyên 855,000,000
Tổng chi phí 1,347,382,537
KẾ HOẠCH 4: Thuê thêm cơng nhân
Mức độ tự động hĩa chưa cao, nhiều cơng đoạn phải làm theo phương pháp thủ cơng, các máy mĩc, cơng cụ sản xuất được trang bị tương đối đầy đủ và dơi ra so với số lượng cơng nhân hiện tại nên ta cĩ thể tăng năng lực sản xuất bằng cách tuyển thêm lao động. Hiện nay, cơng ty đang mở rộng qui mơ sản xuất nên sẽ chú trọng đến vấn đề tuyển dụng thêm cơng nhân, nên số lượng cơng nhân tuyển vào sẽ khơng bị sa thải khi nhu cầu xuống thấp mà vẫn giữ lại cơng ty.
Đối với cơng nhân mới, phải tiến hành đào tạo và kèm cặp tại chỗ nên làm ảnh hưởng đến hiệu suất lao động của người cũ, thời gian đào tạo tương đối lâu. Để cho cơng nhân thạo việc, thì thời gian kèm cặp trung bình là 2 tháng.
Tuy nhiên, khi bắt đầu quý II đến quý III/2008 cĩ xu hướng giảm, nên việc lựa chọn chiến lược này cần phải cân nhắc tính tối ưu.
Nguồn lao động ở tại Đức Hồ-Long An tương đối nhiều, và giá thuê lao động tương đối thấp hơn ở khu vực Tp.HCM, bên cạnh đĩ chính sách đãi ngộ của cơng ty tương đối tốt so với các doanh nghiệp khác trong khu vực (theo nhận định của cấp quản lý và một số cơng nhân làm việc tại xưởng), nên việc tuyển dụng tương đối dễ dàng. Theo ghi nhận của những năm trước đây, mỗi khi cĩ nhu cầu tuyển dụng, người đến nộp đơn là do các cơng nhân hiện tại của cơng ty giới thiệu vào.
Chương 1: Giới thiệu
Năng cao năng lực sản xuất của cơng ty và đáp ứng được nhu cầu. Khơng chịu những khoảng chi phí gia cơng hoặc tăng ca.
Tạo nguồn lao động dồi dào cho doanh nghiệp, giúp cho việc mở rộng sản xuất của cơng ty thuận lợi hơn.
Tận dụng tất cả các máy mĩc tại xưởng sản xuất.
Nhược điểm:
Chịu một khoảng chi phí thuê mướn trong giai đoạn đầu: chi phí tuyển dụng, huấn luyện, đào tạo…
Năng suất lao động của cơng nhân mới tuyển vào thấp.
Khả năng cơng nhân mới khơng thích nghi được với cơng việc và nghỉ việc cao. Cĩ thể làm giảm năng suất của lao động cũ, do phải kèm cặp người mới.
Phương pháp tính chi phí:
Chi phí thuê cơng nhân phụ trội =
= Khả năng khơng đáp ứng nhu cầu x Chi phí thuê nhân cơng mới
= 3,435,227 (phút) x 164 (đ/phút)
Bảng 5 – 12: Tính tốn chi phí cho kế hoạch 4
KH4 Tăng giảm thợ theo nhu cầu Chi Phí (VNĐ)
Chi phí thuê thêm nhân cơng phụ trội 534,635,829 Chi phí lao động thường xuyên 855,000,000
Tổng chi phí 1,389,635,829
KẾ HOẠCH 5:Kết hợp giữa tăng ca và gia cơng một phần
Thực hiện tăng ca để đáp ứng được nhu cầu máy và dây chuyền, nhu cầu phụ tùng sẽ được đặt gia cơng ngồi.
Mức độ tăng ca trong kế hoạch này nằm trong khoảng tăng ca cho phép của cơng ty nên ta tiến hành tăng ca vào ngày thường, 2 giờ/ngày. Khơng tăng ca vào ngày chủ nhật. Với khối lượng sản phẩm gia cơng ngồi khơng nhiều, nên việc tìm đối tác vào giai đoạn cầu tăng là khơng khĩ. Nếu như cĩ vấn đề từ đơn vị gia cơng, cũng khơng gây ảnh hưởng nhiều đến sản lượng của cơng ty.
Chương 1: Giới thiệu
Giảm được chi phí sản xuất so với các kế hoạch khác.
Việc thuê gia cơng một phần, khơng gây ảnh hưởng nhiều đến tiến độ giao hàng kịp lúc, nhưng lại đáp ứng được nhu cầu.
Mức độ tăng ca vừa phải, khơng gây ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của cơng nhân. Tận dụng hết khả năng sản xuất của máy mĩc, giảm giá thành sản phẩm đem lại lợi nhuận cho cơng ty.
Nhược điểm:
Khĩ kiểm sốt được chất lượng sản phẩm gia cơng ngồi.
Phương pháp tính chi phí:
Chi phí gia cơng ngồi = 1,183,610 (phút) x 143 (đ/phút)
Chi phí tăng ca = (3,435,227 – 1,183,610) x 141 (đ/phút)
Bảng 5 – 13: Tính tốn chi phí cho kế hoạch 5
KH5 Kết hợp tăng ca và gia cơng một phần Chi Phí (VNĐ)
Chi phí gia cơng ngồi 169,650,767
Chi phí tăng ca 316,652,404
Chi phí lao động thường xuyên 855,000,000
Tổng chi phí 1,341,303,171
Bảng 5 – 14: Tổng hợp chi phí của các kế hoạch
Kế Hoạch Thực hiện Chi Phí (VNĐ)
KH1 Sản xuất theo đúng năng lực 1,574,456,853
KH2 Tăng ca để đáp ứng nhu cầu 1,459,360,890
KH3 Thuê gia cơng ngồi 1,470,315,970
KH4 Tăng giảm thợ theo nhu cầu 1,520,222,445
KH5 Kết hợp tăng ca và gia cơng một phần 1,341,303,171
Qua việc phân tích các ưu và nhược điểm và tính khả thi của từng kế hoạch, kết hợp với việc so sánh chi phí của từng kế hoạch, hai kế hoạch được ưu tiên lựa chọn là Kế hoạch
Chương 1: Giới thiệu
Bảng 5 – 15: So sánh giữa Kế hoạch 2 (tăng ca) và Kế hoạch 5 (kết hợp giữa tăng ca và gia cơng một phần)
Tiêu chí Tăng ca để đáp ứng nhu cầu Kết hợp giữa tăng ca và gia cơng ngồi
Chi phí 1,459,360,890 (VNĐ) 1,341,303,171 (VNĐ) Chất lượng Bảo đảm được chất lượng sản
phẩm. Khơng kiểm sốt được chất lượng sản phẩm. Thời gian giao
hàng
Kiểm sốt được thời gian sản xuất, giao hàng đúng hẹn cho khách hàng.
Khơng kiểm sốt được thời gian sản xuất, cĩ thể xảy ra trường hợp đối tác gia cơng giao hàng trễ, nhưng mức độ ảnh hưởng khơng lớn. Rủi ro Bảo đảm được sự hài lịng và
mức độ trung thành của khách hàng.
Mức độ tăng ca cao ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của cơng nhân: tăng tỷ lệ phế phẩm, hiệu suất làm việc giảm, sự mệt mỏi cĩ thể gây ra các tai nạn lao động khơng mong muốn.
Giúp khách hàng tiếp cận với đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn -> cĩ thể mất khách hàng.
Qua kết quả so sánh giữa 2 kế hoạch ở trên, tác giả chọn Kế hoạch 5 để thực hiện tại cơng ty vào quý I/2008. Với phương án được lựa chọn ở trên đáp ứng được mục tiêu mà chương hoạch định đề ra.
Tuy nhiên, nếu tiếp tục hoạch định cho các quý sau, tuỳ theo sự biến động của nhu cầu mà tác giả sẽ lựa chọn chiến lược cho phù hợp với tình hình từng thời kỳ.
Việc hoạch định này sẽ hỗ trợ cho việc lên các kế hoạch sản xuất, lên các kế hoạch mua và tồn trữ nguyên vật liệu và tiến hành điều độ sản xuất một cách thuận lợi hơn.
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN
Cơng ty TNHH Cơ Khí Cơng Nơng Nghiệp Bùi Văn Ngọ là một trong những đơn vị sản xuất sản phẩm phục vụ cho ngành nơng nghiệp, cung cấp các loại máy xay xát lúa gạo. Trong những năm gần nay, cơng ty đã khơng ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm của mình nhằm nâng cao và ổn định chất lượng sản phẩm để tạo lập vị thế của mình trên thị trường trong và ngồi nước.
Chương 1: Giới thiệu
Song song với những lợi thế đĩ, cơng ty cũng gặp một số khĩ khăn để duy trì lợi thế cạnh tranh của mình. Đặc biệt, trong hai năm qua cơng ty cĩ nhiều đơn hàng thực hiện chưa kịp tiến độ dẫn đến trễ các đơn hàng và khơng hồn thành mục tiêu chung của cơng ty. Qua quá trình tìm hiểu và phân tích thực trạng của cơng ty, tác giả đã tìm thấy một số nguyên nhân gây nên vấn đề trễ hẹn của cơng ty:
♦ Các kế hoạch sản xuất hiện nay của cơng ty chủ yếu chỉ dựa vào kinh nghiệm của các cấp quản lý.
♦ Phương pháp tổ chức và triển khai sản xuất chưa đạt hiệu quả cao, các phân xưởng chưa cĩ sự thống nhất và phối hợp nhịp nhàng nên chưa tận dụng được các thế mạnh tìm ẩn về nhân lực.
Vì vậy, muốn đảm bảo quá trình sản xuất được ổn định và đáp ứng yêu cầu sản xuất của các đơn hàng thì việc xây dựng một kế hoạch sản xuất hợp lý là điều cần thiết.
Qua kết quả dự báo và hoạch định sản xuất cho cơng ty được trình bày ở chương 4, 5 mặc dù chưa cho kết quả chính xác và giải quyết được các vấn đề của cơng ty nhưng qua đĩ cũng phát họa ra những yêu cầu cần thiết để xây dựng phương pháp dự báo và hoạch định tốt hơn cho cơng ty trong tương lai.
6.2. KIẾN NGHỊ
Để nâng cao tính khả thi và hợp lý cho việc dự báo và hoạch định sản xuất nhằm tận dụng tối đa nguồn lực và giảm chi phí, qua quá trình tìm hiểu để thực hiện đề tài tơi xin đưa ra một số kiến nghị như sau:
♦ Cơng ty nên xác định lại cơng suất của từng phân xưởng để cĩ thể điều phối và lên các kế hoạch sản xuất hợp lý và linh động hơn.
♦ Cơng ty cần phát huy nguồn lực của mình, cần xây dựng các chính sách khuyến khích tinh thần làm việc của cơng nhân và cĩ các kế hoạch kiểm tra giám sát các máy mĩc và trang thiết bị tại phân xưởng.
♦ Cần thành lập bộ phận lập kế hoạch để cĩ thể dự báo nhu cầu sản phẩm, nguyên vật liệu và điều tiết đơn hàng một cách hợp lý và khoa học.
Tuy đề tài cịn hạn chế về mặt khả thi trong thực tế, nhưng nĩ cĩ thể cung cấp các hướng giải quyết khĩ khăn cho cơng ty trong tương lai.