Phương pháp tốn áp dụng cho kế hoạch tổng hợp

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng tại Công ty TNHH cơ khí công nông nghiệp Bùi Văn Ngọ (Trang 25)

Phương pháp bài tốn vận tải: phương pháp này khơng cho ta một kết quả đúng hay sai mà phương pháp sẽ giúp ta xây dựng một kế hoạch khả thi với chi phí cực tiểu.

Phương pháp quyết định tuyến tính: Phương pháp này chỉ rõ mức sản xuất tốt nhất và mức cơng việc trong những giai đoạn đặc biệt. Phương pháp này cho phép ta cĩ thể cực tiểu hĩa chi phí về trả lương, thuê mướn, sa thải, tổ chức làm vượt giờ và dự trữ tồn kho thơng qua một nhĩm đường cong chi phí bậc 2, sử dụng các phép tính về hàm số 2 biến. Những hàm chi phí được thiết lập từ các số liệu thu thập được và phải phù hợp với đường cong trên những số liệu đĩ. Tuy nhiên, phương pháp này rất khĩ thực hiện và tốn nhiều thời gian, đồng thời cần phải cĩ các chuyên gia cĩ kỹ năng mới cĩ khả năng thực hiện.

Phương pháp mơ hình hệ số quản lý: là phương pháp dựa vào kinh nghiệm quản lý của các quản trị gia trong quá trình giải quyết các khĩ khăn xảy ra trong sản xuất và ứng dụng kỹ thuật phân tích tương quan để xác định tỷ lệ giữa các yếu tố để ra quyết định. Bên cạnh các phương pháp nêu trên, cịn rất nhiều phương pháp dùng cho hoạch định như: phương pháp đồng thời, phương pháp tìm kiếm quyết định…

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠI CƠNG TY Chương 3 gồm cĩ những nội dung:

♦ Giới thiệu cơng ty và các hoạt động chính ♦ Phân tích thực trạng sản xuất tại cơng ty ♦ Đánh giá kết quả của quá trình phân tích

3.1. GIỚI THIỆU CƠNG TY VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 3.1.1 Giới Thiệu Cơng Ty

- Tên cơng ty: Cơng ty TNHH Cơ Khí Cơng Nơng Nghiệp BÙI VĂN NGỌ

- Tên giao dịch: Buivanngo Industrial & Agricultural Machinery Co.Ltd - Tên viết tắt: Cơng ty TNHH BÙI VĂN NGỌ

- Trụ sở đặt tại: 743A, Hậu Giang, F11, Q6, Tp.HCM - Số điện thoại: 8776357 – 8766386, Fax: 8752027 - Email: BVN@hcm.vnn.vn.

- Website: www.buivanngo.com.vn

- Cơng ty hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cơng ty TNHH gồm 2 thành viên trở lên, số 4102005019 do sở kế hoạch và đầu tư Tp.HCM cấp ngày 13/05/2001.

3.1.2 Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển

Cơ sở Bùi Văn Ngọ được thành lập từ năm 1955 tại quận 5 – Sài Gịn do ơng Bùi Văn Ngọ sáng lập và làm chủ, nhân sự khoảng 15 người chuyên sản xuất các mặt hàng như: máy ép mía, máy xay lúa…

Năm 1959 cơ sở Bùi Văn Ngọ dời về 741/1 Hậu Giang – Quận 6, sản xuất các mặt hàng phục vụ ngành đúc gang, lị gạch, máy sấy và một số mặt hàng về cơ khí khác.

Năm 1975, cơ sở Bùi Văn Ngọ gia nhập hợp tác xã cơ khí Hậu Giang.

Năm 1979 Hợp tác xã giải thể, cơ sở Bùi Văn Ngọ được tái thành lập và tiếp tục sản xuất các mặt hàng truyền thống.

Năm 1988, cơng ty chính thức chuyển sang sản xuất các thiết bị xay xát lúa gạo.

Năm 1993 mở rộng thêm một xưởng sản xuất tại thị trấn An Lạc, huyện Bình Chánh, từ đĩ lần lược sản xuất thiết bị đa dạng hơn phục vụ cho máy xay lúa và chế biến gạo. Sản phẩm trở nên phổ biến hơn và phân phối khắp ba miền Trung, Nam, Bắc, đặc biệt là khu vực trọng điểm về lúa gạo – đồng bằng sơng Cửu Long chiếm đa phần.

Từ năm 1996 đến nay thị trường cơng ty mở rộng ra các nước như: Thái Lan, Philippines, Campuchia, Korea, Taiwan, Indonesia, Malaysia, Brazil, Bungary…

Năm 1998, cơ sở cho ra đời loại máy xát trắng gạo mới đã được Cục Sở Hữu Cơng Nghiệp Việt Nam cấp bằng độc quyền sáng chế về buồng xát dùng trong máy xát trắng gạo.

Giữa năm 2001 cơ sở Bùi Văn Ngọ chuyển thành cơng ty TNHH cơ khí cơng nơng nghiệp Bùi Văn Ngọ và chính thức đi vào hoạt động từ quí 1/2002. Hội đồng thành viên là 11 người gồm cĩ ơng bà Bùi Văn Ngọ cùng 9 người con, với đội ngũ cơng nhân và ban quản lý khoảng 400 người.

Năm 2004 cơng ty đã cho ra đời day chuyền máy thu gọn CRM, năng suất 2 tấn/giờ, 3 tấn/giờ, 4tấn/giờ và 6tấn/giờ. Đây là loại sản phẩm được tích luỹ nhiều năm kinh nghiệm, đem lại lợi ích cao cho các nhà đầu tư.

Cũng trong năm 2004 cơng ty Bùi Văn Ngọ mở thêm xưởng sản xuất tại huyện Đức Hồ, Long An với diện tích mặt bằng 11 hecta.

3.1.3 Sản Phẩm, Thị Trường Và Đối Thủ Cạnh Tranh

3.1.3.1 Sản phẩm

Sản phẩm được chia thành 3 loại chính: Máy, phụ tùng, dây chuyền máy.

Dây chuyền máy: cĩ rất nhiều loại dây chuyền với nhiều cơng suất khác nhau, tùy theo nhu cầu của khách hàng. Một số dây chuyền tiêu biểu như: dây chuyền xay xát gạo cơng suất từ 1 đến 40 tấn/giờ, dây chuyền lau bĩng gạo lức, dây chuyền sấy lúa và gạo…

Máy lẻ: máy xát trắng, máy đánh bĩng, máy sàng tạp chất, sàng đá, máy bĩc vỏ lúa, cân định lượng, gàu tải, máy làm nguội, trống tách thĩc, trống tách màu,…

Phụ tùng: sử dụng trong máy và dây chuyền máy như vít tải, trục vít, bánh vít, bù đài, thanh cao su, thanh nhơm, thanh xát trắng, Motor, quạt, Cyclone, đá CD, đường ống, trục chính,…

Cấu trúc sản phẩm:

Sản phẩm của cơng ty gồm cĩ: phụ tùng, máy, dây chuyền máy.

Phụ tùng gồm hai loại: phụ tùng bán cho khách hàng và phụ tùng dùng để lắp ráp cho máy và dây chuyền.

Máy: gồm cĩ máy bán lẻ và máy được lắp ráp vào dây chuyền.

Cấu trúc của bộ cơ phận:

Cấu trúc của máy:

Cấu trúc của dây chuyền máy:

Bộ cơ phận Phụ tùng 1 Phụ tùng Phụ tùng 2 Phụ tùng n Máy Bộ cơ phận 1 Bộ cơ phận …. Phụ tùng 1 Phụ tùng ….. Phụ tùng n Bộ cơ phận n

Dây chuyền máy

3.1.3.2 Thị trường

Trong nước và ngồi nước.

Thị trường trong nước tập trung chủ yếu ở đồng bằng sơng Cửu Long, miền trung, miền bắc,… Hiện nay, sản phẩm cơng ty được bán chủ yếu ở khu vực đồng bằng Sơng Cửu Long, phần lớn các nhà máy ở khu vực đều là khách hàng của cơng ty. Khoảng 80% nhà máy sử dụng máy của cơng ty (theo thơng tin cung cấp từ bộ phận giao hàng của cơng ty).

Đối với thị trường nước ngồi cơng ty xuất khẩu mạnh sang các nước như: Philippines, USA, Indonesia, Ai cập, Malaysia, Korea, Bungary…

Bên cạnh đĩ cơng ty cĩ một hệ thống phân phối dưới hình thức đại lý được đặt tại một số nước như: Philippines, USA, Cambodia, Bangladesh, Egypt, Panama.

Trong thời gian đến, cơng ty dự kiến sẽ mở thêm ột đại lý ở Thái Lan.

3.1.3.3 Đối thủ cạnh tranh

Số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơ khí chế tạo máy rất nhiều, nhưng đối thủ cạnh tranh chính của cơng ty chủ yếu là Cơng ty cổ phần cơ khí chế tạo máy Long An (LAMICO) và Cơng ty chế tạo máy SINCO.

3.1.4 Cơ Cấu tổ chức

Giám đốc: là người đại diện pháp nhân của cơng ty do hội đồng thành viên bầu ra, chịu trách nhiệm chung trước hội đồng thành viên về kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty.

Các phĩ Giám đốc: là những người hỗ trợ cho Giám đốc trong cơng tác quản lý và thực hiện chức năng quản lý tại bộ phận của mình.

Phĩ giám đốc sản xuất: chịu trách nhiệm về sản xuất sản phẩm đáp ứng đủ số lượng khách hàng yêu cầu, đảm bảo về chất lượng, đúng thời hạn.

Phĩ giám đốc kỹ thuật – cơng nghệ: chuyên về nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, thiết kế, đồ họa các dây chuyền máy của cơng ty. Là người xây dựng các tài liệu kỹ thuật cho cơng ty.

Phĩ giám đốc tài chính – nhân sư: quyết định việc chi tiêu, phân bổ và điều động việc sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả. Bên cạnh đĩ, là người chịu trách nhiệm tuyển dụng và đào tạo nhân sự cho tất cả các bộ phận.

Bộ phận kinh doanh: giao dịch với khách hàng và thực hiện các chiến lược về marketing như: quảng cáo, tham gia các hội chợ triển lãm, liên hệ với khách hàng… Đồng thời cĩ trách nhiệm thực hiện cơng việc thu chi và báo giá cho khách hàng.

Bộ phận kỹ thuật: nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, thiết kế các dây chuyền máy, đưa ra các bảng vẽ chi tiết cho bộ phận sản xuất và viết sách hướng dẫn. Bên cạnh đĩ việc bảo trì và lắp ráp sẽ do bộ phận sản xuất thực hiện.

Bộ phận hành chính: Phịng kế tốn là bộ phận tham mưu cho giám đốc, thực hiện nhiệm vụ thống kê kế tốn của cơng ty, chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về việc thực hiện cơng tác hoạch tốn các hoạt động kinh doanh phát sinh tại cơng ty như: lập phiếu thu, phiếu chi, nhập kho, phiếu xuất kho,…và ghi chép vào sổ cái, lập báo hàng tháng, qui, năm.

Phịng nhân sự: thực hiện các nhiệm vụ như tuyển dụng cơng nhân cho 2 phân xưởng và thực hiện các chế độ đãi ngộ cho cơng nhân viên tại cơng ty. Bên cạnh đĩ họ cịn thực hiện việc quản lý nhân viên và làm tham mưu cho Giám đốc trong quá trình thực hiện các chiến lược của cơng ty.

Phịng bảo vệ: đảm bảo sự an tồn cho khối văn phịng và nơi sản xuất.

Bộ phận xây dựng: hiện nay chủ yếu là xây dựng nhà xưởng cho cơng ty, và các khách hàng lắp ráp dây chuyền máy. Trong thời gian tới, cơng ty dự định sẽ mở thành một lĩnh vực hồn tồn độc lập.

GIÁM ĐỐC PGĐ. Kinh Doanh BP. Marketing BP R&D BP. Kinh Doanh BP .QLHT Đại Lý BP. Chất Lượng BP. Lắp ráp & Bảo Trì BP. Kho Cơ Khí Xưởng Bình Tân Xưởng Đức Hịa Xưởng SX Cấu Kiện Bê Tơng

Kho Xây Dựng Tổ Quản Lý Giám Sát Dự Án Đội Xây Dựng BP. Ấn Phẩm & Dịch Thuật BP. Đồ Hoạ Cơ Khí BP. Thiết Kế XD PGĐ. Kỹ Thuật –

Cơng Nghệ PGĐ. Sản Xuất PGĐ. Xây Dựng Chính – Tài PGĐ. Hành

Chính

BP. Hành Chính – Nhân Sự

BP. Kế Tốn

Chương 4: Dự báo nhu cầu sản phẩm

3.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong 3 năm trở lại đây doanh số của cơng ty tăng đáng kể bình quân tốc độ tăng trưởng khoảng 22,5%. Trong đĩ doanh thu của máy chiếm tỷ lệ ¾ so với tổng doanh thu, phụ tùng chiếm ¼ tổng doanh thu.

2004 2005 2006

Doanh thu (VNĐ) 45.000.000.000 58.000.000.000 68.000.000.000

3.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT TẠI CƠNG TY3.2.1 Cơ cấu tổ chức tại 2 phân xưởng 3.2.1 Cơ cấu tổ chức tại 2 phân xưởng

Tổng kho ở đây bao gồm kho nguyên vật liệu, kho phụ tùng, kho bán thành phẩm và kho thành phẩm. Đối với phân xưởng Đức Hồ, nguyên vật liệu đầu vào sẽ được đặc tại các xưởng sản xuất. Trong tương lai, tổng kho sẽ được đặt tại Đức Hịa và xưởng Bình Tân chỉ thực hiện vai trị của một xưởng lắp ráp.

3.2.2 Qui trình sản xuất

Cơng nghệ sản xuất của cơng ty được nhập từ các nước như: Nhật Bản, Đài Loan và trong nước… Mức tự động hĩa tại cơng ty cịn chưa cao, các khâu làm bằng tay cịn nhiều, nên sử dụng nhiều lao động trong quá trình sản xuất.

Các loại máy tiện, phay, bào, cĩ một số là được điều khiển tự động bằng chương trình CNC.

Tùy theo mỗi loại máy, mà chúng sẽ đi qua các cơng đoạn khác nhau theo qui trình được minh hoạ ở dưới. Trụ sở chính Xưởng Bình Tân Xưởng Đức Hồ Tổng kho

Chương 4: Dự báo nhu cầu sản phẩm Cưa sắt V và sắt vuơng Chặt(Tolemỏng) Nguyên vật liệu chính Chấn Hàn Đột Mài Làm nguội Sơn lĩt Bù đài Ráp thơ Sơn tinh Ráp tinh (thành )phẩm) Thành phẩm Tiện phay Bào NVL sắt ống hoặc trụ đặc cưa Cắt plasma (Tole dày)

Chương 4: Dự báo nhu cầu sản phẩm

Sơ đồ một dây chuyền máy

Thời gian để thiết kế một dây chuyền máy trung bình là1/2 tháng đối với dây chuyền lớn và 1 tuần đối với dây chuyền nhỏ. Đối với những dây chuyền cĩ sự tham gia đĩng gĩp của khách hàng cĩ thể kéo dài đến 2 tháng.

Tuy nhiên, do đặc thù của của ngành cơ khí, nên phần lớn là do bộ phận kỹ thuật thiết kế và tư vấn cho khách hàng tùy theo địa hình đặc dàn máy.

Với phương châm hoạt động hết lịng vì khách hàng, xem lợi ích của khách hàng cũng chính là lợi ích của mình, nên cơng ty đã tạo được niềm tin cho khách hàng từng hợp tác với cơng ty. Chính vì vậy, nên số lượng khách hàng đến với cơng ty ngày càng tăng theo thời gian.

3.2.3 Một số sản phẩm chủ lực của cơng ty

Máy tách thĩc (BG): Dựa vào sự khác biệt giữa tỷ trọng gạo và thĩc, máy tách thĩc với phương pháp dùng các mặt vỉ cĩ các sĩng hình tam giác theo chiều xuơi được dao động theo chiều ngan để phân ly gạo và thĩc. Số cơ phận là 108.

Kiểu Năng suất đầu vào Kg/giờ) Mã lực (REQ) Trọng lượng máy (Kg) Kích thước máy (mm) BG_7B 2100 1 494 2050 x 1170 x 2630 BG_9B 2700 1 518 2050 x 1170 x 2680 Nạp liệu Đấu trộn Sàng tạp chất Mĩc bĩc vỏ lúa Máy làm nguội Máy tách trấu Máy đánh bĩng Sàng đá Máy xát trắng Máy tách thĩc Sàng đảo Trống phân hạt Cân đầu vào

Cân thành phẩm

Chương 4: Dự báo nhu cầu sản phẩm

Máy bĩc vỏ lúa (CL – 20B/ CL- 30B): bĩc vỏ lúa bằng hai ru lơ cao su xu quay ngược chiều và khơng cùng số vịng quay. Hai rulơ đuợc nén vào nhau bằng xy lanh khí. Độ bốc vỏ lúa được ấn định bằng áp suất của luồng khí nén (tỷ lệ bốc vỏ của máy là 85 – 95%). Số cơ phận của máy là 137

Kiểu Năng suất đầu vào (Kg/giờ) Mã lực (REQ) Trọng lượng máy (Kg) Kích thước máy (mm) CL_20B 2000 10 333 984 x 738 x 1090 CL_30B 3000 15 500 1200 x 820 x 1220

Máy xát trắng (CDA) : Dùng để xát gạo lức thàng gạo trắng sạch cám với phương pháp mài xát hạt gạo giữa đá mài ở bề mặt khối quay và những thanh xát bằng cao xu. Số lượng cơ phận là 129, thời gian để hồn thành 1 máy bình quân là 12 giờ.

Kiểu Năng suất đầu vào (Kg/giờ) Mã lực (REQ) Trọng lượng máy (Kg) Kích thước máy (mm) CDA_20C 2000 30 860 1310 x 945 x 2030 CDA_40C 4000 50 1134 1600 x 1165 x 2230 CDA_60C 6000 60 1500 1700 x 1210 x 2760

Máy đánh bĩng gạo (CBL – 8A) : cĩ tác dụng giúp hạt gạo sao khi được xát trắng cĩ độ bĩng đẹp. Đây là loại máy khơng thể thiếu được trong các doanh nghiệp xuất khẩu gạo. Máy được thiết kế theo phương pháp dùng dao và lưới kết hợp với luồng nước phun sương làm cho gạo sạch, trắng, bĩng. Số cơ phận của máy là 126.

Kiểu Năng suất đầu vào (Kg/giờ) Mã lực (REQ) Trọng lượng máy (Kg) Kích thước máy (mm)

Chương 4: Dự báo nhu cầu sản phẩm

8000 150 1530 2630 x 1060 x 2250

Trống phân hạt: dùng để tách tấm lẫn trong gạo. Vỏ trống là 1 ống trịn bằng thép, gồm 2 nửa ống, mặt trống gồm nhiều lõm trịn cĩ kích thước phù hợp với cỡ tấm cần tách. Khi ống quay trịn, gạo sẽ di chuyển suốt chiều dài bên trong ống, phần lõm sẽ giữ lại tấm cĩ kích thước phù hợp và tách ra. Số cơ phận là 45.

Kiểu Năng suất đầu vào (Kg/giờ) Mã lực (REQ) Trọng lượng máy (Kg) Kích thước máy (mm) TL_12A 1200 1/2 288 2700 x 600 x 940 TL_15A 1500 1/2 339 3200 x 600 x 940 3.2.4 Nguyên vật liệu

Do đặc thù của ngành cơ khí, phần lớn các máy đều cĩ giá trị cao ( vài chục đến hàng trăm triệu), cơng ty sản xuất chủ yếu dựa vào đơn đặc hàng nên khơng cĩ tồn kho thành phẩm. Tuy nhiên do phụ tùng là các sản phẩm cĩ giá trị thấp và được tiêu thụ quanh năm nên cĩ

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng tại Công ty TNHH cơ khí công nông nghiệp Bùi Văn Ngọ (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w