Máy tách thĩc (BG): Dựa vào sự khác biệt giữa tỷ trọng gạo và thĩc, máy tách thĩc với phương pháp dùng các mặt vỉ cĩ các sĩng hình tam giác theo chiều xuơi được dao động theo chiều ngan để phân ly gạo và thĩc. Số cơ phận là 108.
Kiểu Năng suất đầu vào Kg/giờ) Mã lực (REQ) Trọng lượng máy (Kg) Kích thước máy (mm) BG_7B 2100 1 494 2050 x 1170 x 2630 BG_9B 2700 1 518 2050 x 1170 x 2680 Nạp liệu Đấu trộn Sàng tạp chất Mĩc bĩc vỏ lúa Máy làm nguội Máy tách trấu Máy đánh bĩng Sàng đá Máy xát trắng Máy tách thĩc Sàng đảo Trống phân hạt Cân đầu vào
Cân thành phẩm
Chương 4: Dự báo nhu cầu sản phẩm
Máy bĩc vỏ lúa (CL – 20B/ CL- 30B): bĩc vỏ lúa bằng hai ru lơ cao su xu quay ngược chiều và khơng cùng số vịng quay. Hai rulơ đuợc nén vào nhau bằng xy lanh khí. Độ bốc vỏ lúa được ấn định bằng áp suất của luồng khí nén (tỷ lệ bốc vỏ của máy là 85 – 95%). Số cơ phận của máy là 137
Kiểu Năng suất đầu vào (Kg/giờ) Mã lực (REQ) Trọng lượng máy (Kg) Kích thước máy (mm) CL_20B 2000 10 333 984 x 738 x 1090 CL_30B 3000 15 500 1200 x 820 x 1220
Máy xát trắng (CDA) : Dùng để xát gạo lức thàng gạo trắng sạch cám với phương pháp mài xát hạt gạo giữa đá mài ở bề mặt khối quay và những thanh xát bằng cao xu. Số lượng cơ phận là 129, thời gian để hồn thành 1 máy bình quân là 12 giờ.
Kiểu Năng suất đầu vào (Kg/giờ) Mã lực (REQ) Trọng lượng máy (Kg) Kích thước máy (mm) CDA_20C 2000 30 860 1310 x 945 x 2030 CDA_40C 4000 50 1134 1600 x 1165 x 2230 CDA_60C 6000 60 1500 1700 x 1210 x 2760
Máy đánh bĩng gạo (CBL – 8A) : cĩ tác dụng giúp hạt gạo sao khi được xát trắng cĩ độ bĩng đẹp. Đây là loại máy khơng thể thiếu được trong các doanh nghiệp xuất khẩu gạo. Máy được thiết kế theo phương pháp dùng dao và lưới kết hợp với luồng nước phun sương làm cho gạo sạch, trắng, bĩng. Số cơ phận của máy là 126.
Kiểu Năng suất đầu vào (Kg/giờ) Mã lực (REQ) Trọng lượng máy (Kg) Kích thước máy (mm)
Chương 4: Dự báo nhu cầu sản phẩm
8000 150 1530 2630 x 1060 x 2250
Trống phân hạt: dùng để tách tấm lẫn trong gạo. Vỏ trống là 1 ống trịn bằng thép, gồm 2 nửa ống, mặt trống gồm nhiều lõm trịn cĩ kích thước phù hợp với cỡ tấm cần tách. Khi ống quay trịn, gạo sẽ di chuyển suốt chiều dài bên trong ống, phần lõm sẽ giữ lại tấm cĩ kích thước phù hợp và tách ra. Số cơ phận là 45.
Kiểu Năng suất đầu vào (Kg/giờ) Mã lực (REQ) Trọng lượng máy (Kg) Kích thước máy (mm) TL_12A 1200 1/2 288 2700 x 600 x 940 TL_15A 1500 1/2 339 3200 x 600 x 940 3.2.4 Nguyên vật liệu
Do đặc thù của ngành cơ khí, phần lớn các máy đều cĩ giá trị cao ( vài chục đến hàng trăm triệu), cơng ty sản xuất chủ yếu dựa vào đơn đặc hàng nên khơng cĩ tồn kho thành phẩm. Tuy nhiên do phụ tùng là các sản phẩm cĩ giá trị thấp và được tiêu thụ quanh năm nên cĩ tồn kho sản phẩm (ngồi ra các phụ tùng này cũng là nguồn nguyên vật liệu đầu vào của quá trình sản xuất máy).
Hiện nay, mức tồn kho nguyên vật liệu tối thiểu qui định là 20 bộ dùng cho mỗi loại máy. Trên thị trường cĩ rất nhiều nhà cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành cơ khí, đồng thời cơng ty cĩ mối quan hệ tốt và lâu dài đối với một số nhà cung cấp nên đảm bảo được nguồn nguyên liệu đầu vào.
Đối với một số motor phải mua từ nước ngồi thì cơng ty sẽ linh động mức tồn kho tùy theo mùa và nhu cầu của khách hàng theo dự báo.
3.2.5 Tình hình nhân sự
Hiện thời tổng nhân sự của cơng ty bao gồm cả lãnh đạo, nhân viên và cơng nhân của tồn cơng ty khoảng 520 người. Trong đĩ ban lãnh đạo gồm 16 thành viên trong gia đình, nhân viên văn phịng 30 người, nhân viên tạp vụ khoảng 50 người, nhân viên trục tiếp sản xuất trong hai phân xưởng trên 300 người.
Cơng ty luơn cố gắng ổn định tình hình nhân sự, thường xuyên tuyển dụng người mới đào tạo nghề nghiệp để làm việc cho cơng ty, do việc mở rộng thêm 12 cơng xưởng sản xuất ở huyện Đức Hồ tỉnh Long An nên cơng ty đã lập một dự án mở một lớp dạy nghề và mời các thầy dạy nghề ở các trường dạy nghề về đào tạo cơng nhân phục vụ cho ngành cơ khí, sau khi học xong sẽ được mời làm việc tại cơng ty và cũng chính là phục vụ cho dự án xây dựng 12 cơng xưởng dự kiến sẽ hồn thành trong năm 2010.
Chương 4: Dự báo nhu cầu sản phẩm
Biểu đồ phân bố nhân sự hiện tại của cơng ty (nguồn: phịng nhân sự)
Biểu đồ trình độ của nhân viên, cơng nhân trong cơng ty (nguồn phịng nhân sự)
3.2.6 Tình hình hoạch định tại cơng ty
Hiện nay, tại cơng ty đang tồn tại 2 loại kế hoạch chính là kế hoạch dài hạn do ban Giám đốc thực hiện thời gian thường là 1 năm, và kế hoạch đáp ứng theo từng đơn đặt hàng do Phĩ Giám đốc thực hiện.
Bộ phận lập kế hoạch của cơng chỉ mới được thành lập trong thời gian gần đây nên chưa phát huy đúng chức năng của bộ phận.
Theo nhận xét của Giám đốc cơng ty, thì các kế hoạch dài hạn thường khơng thực hiện được do phần lớn ban Giám đốc dựa vào kinh nghiệm lâu năm để đưa ra và chưa cĩ các cơng văn qui định cũng như đốc thúc việc thực hiện một cách triệt để.
Đối với các kế hoạch đáp ứng đơn hàng (điều độ sản xuất) thì được thực hiện nghiêm ngặt dưới sự giám sát của Phĩ Giám đốc. Khi cĩ đơn hàng, Phĩ Giám Đốc sẽ liên hệ với bộ phận kỹ thuật để cĩ bảng vẽ chi tiết, sau đĩ tiến hành phân cơng cơng việc trên từng khâu cùng thời gian để hồn thành máy. Quản đốc là người chịu trách nhiệm đốc thúc các tổ sản xuất theo đúng thời gian qui định.
Chương 4: Dự báo nhu cầu sản phẩm
Tuy nhiên do số lượng đơn hàng trong 2 năm gần đây tăng đáng kể nên vấn đề giao hàng trễ thường xuyên xảy ra ( cĩ những đơn hàng giao trễ đến 2 tháng).
Hiện nay mức độ tăng ca của hai phân xưởng rất cao, bình quân lớn hơn 5 tháng/năm. Với áp lực tăng ca hiện nay, sẽ gây áp lực lớn cho cơng nhân và làm giảm năng suất làm việc của họ.
3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH
Thuận lợi:
Sản phẩm của cơng ty khác biệt các đối thủ cạnh tranh là ở chất lượng sản phẩm, nên cơng ty đã tạo dựng được uy tín trong long khách hàng.
Số lượng đơn hàng của cơng ty gần đây tăng rất nhiều, vì vậy cơng ty đang thực hiện các kế hoạch mở rộng sản xuất trong thời gian sắp đến.
Bên cạnh đĩ, để đáp ứng cho việc mở rộng thị trường ra nuớc ngồi và nâng cao chất lượng sản phẩm, nên cơng ty đang tiến hành thực hiện chương trình ISO cho tồn bộ cơng ty.
Một số quản lý đã được đưa đi đào tạo để nâng cao trình độ nghiệp vụ, phục vụ tốt hơn trong quá trình sản xuất.
Cơng ty đầu tư rất nhiều cho việc nghiên cứu và thiết kế các sản phẩm mới, khơng ngừng đổi mới cải tiến sản phẩm, nên rất được sự tín nhiệm của khách hàng.
Khĩ khăn:
Hiện tại, cơng ty chưa đáp ứng kịp thời lượng đơn đặt hàng của khách hàng. Một số bộ phận như: bộ phận kho, bộ phân sản xuất và bộ phận kinh doanh đang trong tình trạng là việc quá tải.
Do chưa cĩ phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm nên cơng ty chưa chủ động được trong quá trình sản xuất của mình.
Số lượng cơng nhận hiện đang ít hơn so với khối lượng cơng việc cần làm.
Do xuất phát từ cơng ty gia đình, nên quá trình quản lý cịn trực quyền, phần lớn quyền quyết định thuộc về phía những người thân trong gia đình, nên cũng ảnh hưởng đến tâm lý làm việc của nhân viên.
CHƯƠNG 4
DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM Chương 4 gồm những nội dung:
♦ Mục tiêu và sản phẩm dự báo ♦ Phương pháp dự báo
Chương 4: Dự báo nhu cầu sản phẩm
♦ Các kết quả dự báo
4.1. MỤC TIÊU DỰ BÁO
Dự báo nhu cầu sản phẩm của cơng ty vào quý I năm 2008 Dự báo nhu cầu phụ tùng
Dự báo nhu cầu máy
Dự báo nhu cầu dây chuyền máy
4.2. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
Năm 1998, cơng ty chính thức bước vào hoạt động trong lĩnh vực chế tạo máy cơ khí phục vụ cho ngành nơng nghiệp lúa gạo, dưới hình thức cịn nhỏ lẻ. Đến năm 2002, cơng ty mới chuyển thành cơng ty TNHH Cơ Khí Cơng Nơng Nghiệp BÙI VĂN NGỌ và đi vào hoạt động với qui mơ mở rộng.
Vì vậy, dữ liệu dự báo sẽ được lấy từ mốc thời gian từ tháng 1 năm 2002 cho đến tháng 12 năm 2007.
Đối với dây chuyền máy, tác giả lấy kết quả nhận hợp đồng vào cuối quý IV/2007 để xác định số lượng đặt hàng của khách đối với dây chuyền.
Đối với máy và phụ tùng, tác giả sử dụng cả 2 phương pháp dự báo định lượng và định tính, tùy theo đặc điểm của sản phẩm.
4.2.1 Nhĩm sản phẩm được dự báo theo phương pháp định lượng:
Các sản phẩm được dự báo theo phương pháp định lượng phải cĩ những đặc điểm sau: Phải ở giai đoạn phát triển hoặc chín mùi, để cĩ đủ số liệu tiến hành dự báo. Cĩ doanh số bán nhiều trong các năm qua.
Cĩ số liệu thu thập đủ và tương đối chính xác để tiến hành dự báo.
Các số liệu phải thể hiện được xu hướng phát triển của sản phẩm một cách rõ ràng. Sau khi quan sát và phân tích số liệu, tác giả nhận thấy các sản phẩm dự báo theo phương pháp định lượng đều biến động theo mùa và cĩ xu hướng tăng qua các năm. Nên tác giả chọn phương pháp kết hợp 2 loại dự báo: dự báo theo phương pháp đường thẳng thống kê, kết hợp với sự tác động của yếu tố mùa. Tuy nhiên, để làm giảm độ sai lệch trong kết quả dự báo, tác giả sử dụng điều chỉnh bằng phương pháp san bằng số mũ.
Phương pháp dự báo:
Bước 1:
Chương 4: Dự báo nhu cầu sản phẩm
Với các hệ số a, b được tính theo cơng thức sau:
Trong các cơng thức trên: X: là số thứ tự thời gian
Y: là số liệu nhu cầu thực tế trong quá khứ
n: số lượng các số liệu cĩ được trong quá khứ
Yc : là nhu cầu dự báo trong tương lai
Sau khi hồn thành bước 1, ta cĩ kết quả dự báo theo phương pháp đường thẳng.
Bước 2:
Tính chỉ số thời vụ dựa trên các số liệu trong quá khứ theo cơng thức sau:
Trong đĩ:
Is : là chỉ số thời vụ
Yi : số bình quân của các tháng cùng tên Yo
: số bình quân chung của tất cả các tháng trong dãy số
Và tính được kết quả dự báo theo phương pháp đường thẳng kết hợp với yếu tố mùa theo cơng thức: Ycs = Yc x Is
Bước 3:
Sử dụng phương pháp san bằng số mũ theo cơng thức:
Ft = F(t-1) + [A(t-1) – F(t-1)]
Trong đĩ:
Ft: nhu cầu dự báo ở thời kỳ t
F(t-1): nhu cầu dự báo ở thời kỳ t-1, [trong đĩ F(t-1) = Yc(t-1) hoặc Ycs(t-1)]
A(t-1): số liệu nhu cầu thực tế thời kỳ (t-1), [A(t-1) = Y(t-1): nhu cầu thực tế
hệ số san bằng ( 0 ≤ ≤1 )
4.2.2 Nhĩm sản phẩm được dự báo theo phương pháp định tính
Các sản phẩm dự báo theo phương pháp định tính cĩ các đặc điểm sau:
a = ΣXY/ΣX2 = 3.69 b = ΣY/n = 49.57 Yc = aX + b = 3.69X + 49.57 Σ Y n b = Σ X Y Σ X2 a = Is =
Chương 4: Dự báo nhu cầu sản phẩm
Các sản phẩm ở giai đoạn giới thiệu, do cĩ quá ít số liệu hoặc cĩ thể chưa cĩ số liệu để dự báo bằng phương pháp định lượng.
Các sản phẩm ở giai đoạn suy thối, mặc dù cĩ nhiều số liệu nhưng khơng biểu diễn được xu hướng phát triển của sản phẩm trong thực tế.
Các sản phẩm cĩ số liệu khơng đầy đủ giữa các kỳ, hoặc số liệu thu thập khơng chính xác nên khơng thể thực hiện theo phương pháp định lượng.
Các sản phẩm cĩ xu hướng phức tạp, khơng thể hiện rõ ràng theo một xu hướng cụ thể, và bị tác động bởi nhiều yếu tố từ mơi trường bên ngồi.
Do đặc thù của cơng ty và ngành cơ khí nên tác giả chọn lựa kết hợp hai phương pháp dự báo định tính là: lấy ý kiến của bộ phận kinh doanh và lấy ý kiến của ban điều hành trong cơng ty.
Các đối tượng được lấy ý kiến gồm cĩ: Phĩ giám đốc Kỹ thuật – Marketing, Phĩ giám đốc Sản xuất, Bộ phận bán hàng.
Sau khi lấy ý kiến của các đối tượng nêu trên, tác giả tiến hành gán trọng số cho từng đối tượng. Trọng số của từng đối tượng được tính dựa trên mức độ hiểu biết về nhu cầu thị trường.
Phĩ giám đốc Kỹ Thuật – Marketing là người tương đối hiểu rõ nhu cầu của thị trường nên được gán trọng số cao nhất, chiếm 50%.
Phĩ giám đốc Sản xuất chiếm 30%.
Bộ phận bán hàng tại cơng ty thường mang tính chất bị động, khơng đi thực tế khảo sát thị trường, nên chiếm trọng số 20%.
Kết quả dự báo cuối cùng này, được tính theo cơng thức:
Ai = (0.5 x N1 ) + (0.3 x N2) + (0.2 x N3)
Trong đĩ:
Ai: Kết quả dự báo tại thời kỳ i
N1: Kết quả dự báo của Phĩ Giám đốc Kỹ Thuật – Marketing
N2: Kết quả dự báo của Phĩ Giám đốc Sản xuất
N3: Kết quả dự báo của bộ phận bán hàng
4.3. DỰ BÁO DÂY CHUYỀN MÁY
Tính đến thời điểm hiện nay, quý IV/2007 cơng ty đang thực hiện dở dang một dây chuyền sấy năng suất 20 tấn/giờ và dự định hồn thành vào đầu tháng 1/2008.
Cơng ty đang nhận một hợp đồng lắp ráp dây chuyền xay xát gạo với năng suất 40 tấn/giờ và theo kế hoạch sẽ bắt đầu sản xuất vào tháng 1/2008, sau khi hồn thành dây chuyền sấy đã nhận vào tháng 11/2007 vừa rồi.
Chương 4: Dự báo nhu cầu sản phẩm
Bảng 4 – 1: Các thành phần chính trong dây chuyền xay xát gạo 40 tấn/giờ
Sản phẩm Số lượng ĐVT
- Cân đầu vào
- Sàn tạp chất - Máy bĩc vỏ lúa - Tách trấu - Máy tách thĩc - Sàn đá - Máy xát trắng - Máy đánh bĩng - Máy làm nguội - Trống phân hạt - Đấu trộn - Cân thành phẩm - Máy đĩng gĩi - Băng tải - Bù đài 2 2 2 2 2 2 6 3 2 2 2 2 2 2 24 Cái Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Cái Máy Cái Cây Tổng 56 4.4. DỰ BÁO SẢN PHẨM MÁY
4.4.1 Nhĩm sản phẩm máy dự báo theo phương pháp định lượng
Bảng 4 – 2: Bảng tổng hợp số liệu máy thực tế
BẢNG SỐ LIỆU MÁY THỰC TẾ
2002
I 11 25 32 5 3 10 3 0
Chương 4: Dự báo nhu cầu sản phẩm III 7 9 15 5 5 11 1 0 IV 9 15 29 4 4 4 4 0 2003 I 56 77 40 10 18 11 11 12 II 24 20 10 12 22 6 7 11 III 26 14 21 4 23 13 6 10 IV 29 71 24 7 25 9 14 16 2004 I 95 80 49 14 17 13 18 18 II 23 55 19 19 27 5 18 11 III 17 40 10 8 16 17 9 10 IV 55 56 20 12 42 9 25 23 2005 I 89 95 46 19 23 17 26 16 II 15 38 22 19 30 7 19 9 III 22 25 12 5 20 11 13 12 IV 78 64 40 21 43 15 28 16 2006 I 101 79 55 23 25 19 39 21 II 45 40 12 32 38 11 17 15 III 29 24 29 11 20 18 17 20 IV 112 101 42 27 45 14 47 26 2007 I 129 105 101 24 25 22 40 42