- Tính đến năm 2009 theo số liệu của Tổng cục
chính tại một số nước phát triển trên thế giớ
3.3.1 Hệ thống bệnh viện công lập thuộc các nước Đông Âu (OECD) (OECD)
Hệ thống bệnh viện công là nhà cung cấp dịch vụ y tế chiếm ưu thế. Các nguồn tài chính của bệnh viện công của OECD gồm:
NSNN cấp: là nguồn tài chính chủ yếu cho hoạt động của bệnh viện. Về cơ bản, tất cả các quyết định đầu tư nằm trong tay Chính phủ, hầu như không có tự đầu tư của các bệnh viện.
Nguồn từ BHXH bắt buộc: tất cả những người sử dụng lao động
và người lao động buộc phải đóng góp BHXH. Nhìn chung từ cuối những năm 1990, đây trở thành nguồn chính cho hoạt động của các bệnh viện công ở Đông Âu. Tuy nhiên , ràng buộc ngân sách đối với các quỹ này rất mềm: Nhà nước bù đắp cho thâm hụt ngân sách BHYT, do vậy càng khuyến khích việc chấp nhận lãng phí.
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CƠ SỞ Y TẾ CÔNG VIỆT NAM TÀI CHÍNH TẠI CƠ SỞ Y TẾ CÔNG VIỆT NAM
LOGO
3.3.1 Hệ thống bệnh viện công lập thuộc các nước Đông Âu (OECD) (OECD)
Thanh toán trực tiếp: tất cả các nước Đông Âu đều đưa ra hệ thống đồng
thanh toán. BHXH cấp tài chính phần lớn các chi phí nhưng được bổ sung bằng các khoản thanh toán trực tiếp từ bệnh nhân. Có một điểm cần nhấn mạnh là việc thực hiện đồng thanh toán ở Đông Âu rất rời rạc và chỉ áp dụng ở một bộ phận nhỏ các dịch vụ. Bệnh nhân trả trực tiếp cho các dịch vụ
CSSK nhưng đồng thời cũng đưa tiền trả ơn ( bồi dưỡng) nửa hợp pháp hay bất hợp pháp cho các bác sỹ. Và điều này xảy ra khá thường xuyên.
Về chi: các định mức chi tiêu của bệnh viện do Nhà nước hoặc BHXH định
ra. . Các bệnh viện công ở các nước Đông Âu hoạt động trên nguyên tắc bù đắp chi phí bằng thu nhập; họ không có quyền chi tiêu vượt quá ngân sách được phân bổ. Song trên thực tế các bệnh viện thường chi vượt thu và phần thâm hụt này thường được NSNN bù đắp => lãng phí nguồn lực
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CƠ SỞ Y TẾ CÔNG VIỆT NAM TÀI CHÍNH TẠI CƠ SỞ Y TẾ CÔNG VIỆT NAM
LOGO
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CƠ SỞ Y TẾ CÔNG VIỆT NAM TÀI CHÍNH TẠI CƠ SỞ Y TẾ CÔNG VIỆT NAM
3.3.1 Hệ thống bệnh viện công lập thuộc các nước Đông Âu (OECD) (OECD)
Đối với các bác sỹ làm việc trong bệnh viện công ở Đông Âu có tư
cách viên chức nhà nước, xếp hạng theo vị trí và thâm niên công tác. Lương của họ phụ thuộc vào ngân sách phân bổ cho trả lương nhân viên, phụ thuộc vào tình trạng tài khoá của Nhà nước và đặc biệt vào cấp bậc gắn với từng cá nhân trong cơ cấu lương. Hình thức trả
lương này gây sự phân biệt không ngừng so với thu nhập ở các lĩnh vức khác đồng thời không xứng đáng với công sức mà các bác sỹ bỏ ra. Do đó , hiện tượng các bác sỹ có “ thu nhập thứ hai” rất phổ biến: đó là các khoản tiền trả ơn, tiền biếu của bệnh nhân.
LOGO
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CƠ SỞ Y TẾ CÔNG VIỆT NAM TÀI CHÍNH TẠI CƠ SỞ Y TẾ CÔNG VIỆT NAM
3.3.2. Mô hình bệnh viện công của Trung Quốc
Hệ thống bệnh viện công ở Trung Quốc gồm ba tuyến dịch vụ chủ yếu:
Trạm y tế thôn bản
Bệnh viện xã/ phường/ thị trấn Bệnh viện huyện
LOGO
3.3.2. Mô hình bệnh viện công của Trung Quốc
Với chính sách tài chính cho y tế của Nhà nước: giảm chi NSNN cho các cơ sở y tế; đẩy mạnh phương thanh toán theo dịch vụ (đặc biệt là phí sử dụng dịch vụ) và đưa vào áp dụng cơ chế đồng thanh toán cho những người có bảo hiểm nhà nước hoặc bảo hiểm lao động. Hệ thống bệnh viện công của Trung Quốc hiện nay phụ thuộc quá nhiều vào nguồn thu nhập từ phí sử dụng dịch vụ. Các khoản thưởng cho cán bộ bệnh viện cũng là cách khuyến khích tăng nguồn thu từ cung cấp dịch vụ càng nhiều càng tốt. Và Trung Quốc là quốc gia có mức viện phí khá cao.
Trong khi mức viện phí cao, BHYT giảm: tỷ lệ người dân tham gia BHYT từ 71% năm 1981 xuống còn 21% tổng dân số vào năm 1993. Số BHYT này lại tập trung vào vùng thành thị mà chủ yếu cho nhóm dân cư khá giả. Thực tế này đã gây ra tình trạng mất công bằng trong chăm sóc sức khoẻ: gánh nặng viện phí chuyển từ nhóm có thu nhập cao sang nhóm có thu nhập thấp, từ người khoẻ
mạnh sang người ốm yếu, từ độ tuổi lao động sang người già và trẻ em. Mức viện phí cao đồng thời cũng là rào cản đối với người dân tiếp cận các dịch vụ y tế.
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CƠ SỞ Y TẾ CÔNG VIỆT NAM TÀI CHÍNH TẠI CƠ SỞ Y TẾ CÔNG VIỆT NAM
LOGO
3.3.3. Hệ thống bệnh viện của Mỹ