Chương 4 QUẢN TRỊ VẬN CHUYỂN
4.1.3. Cỏc thành phần tham gia vận chuyển hàng hoỏ
Như đó phõn tớch ở trờn, dịch vụ vận chuyển là một loại sản phẩm đặc biệt và do đú cú nhiều thành phần tham gia, bao gồm: người gửi hàng và người nhận hàng; đơn vị vận tải; Chớnh phủ và cụng chỳng (xem hỡnh 4.2).
Người gửi hàng (shipper, cũn gọi là chủ hàng): là người yờu cầu vận chuyển hàng hoỏ đến địa điểm nhất định trong khoảng thời gian cho phộp. Thành phần này thực hiện cỏc hoạt động như tập hợp lụ hàng, đảm bảo thời gian cung ứng, khụng để xẩy ra hao hụt và cỏc sự cố, trao đổi thụng tin kịp thời và chớnh xỏc,.... Mục tiờu của người gửi hàng là sử dụng dịch vụ vận chuyển sao cho cú thể tối thiểu hoỏ tổng chi phớ logistics (gồm chi phớ vận chuyển, dự trữ, thụng tin, và mạng lưới) trong khi đỏp ứng tốt mức dịch vụ khỏch hàng yờu cầu.
Bởi vậy, người gửi cần hiểu biết về những cơ hội và khú khăn của cỏc phương ỏn vận chuyển khỏc nhau, đồng thời cần cú kĩ năng đàm phỏn và thương lượng để cú được chất lượng vận chuyển cao với cỏc điều khoản hợp lớ. Người gửi và đơn vị vận tải cần xõy dựng được mối quan hệ hợp tỏc, gắn bú trờn cơ sở hai bờn cựng cú lợi và phỏt triển bền vững.
Hỡnh 4.2: Cỏc thành phần tham gia quỏ trỡnh vận chuyển hàng hoỏ
Người nhận hàng (consignee, cũn gọi là khỏch hàng): là người yờu cầu được chuyển hàng hoỏ đến đỳng địa điểm, đỳng thời gian, đỳng số lượng, chất lượng và cơ cấu với mức giỏ thoả thuận như theo đơn đặt hàng đó thụng bỏo với người gửi. Người nhận hàng quan tõm tới chất lượng dịch vụ trong mối tương quan với giỏ cả.
Đơn vị vận tải (carrier): là chủ sở hữu và vận hành cỏc phương tiện vận tải (ụ tụ, mỏy bay, tàu hoả, tàu thuỷ,...) vỡ mục tiờu tối đa hoỏ lợi nhuận và nhanh chúng hoàn trả vốn đầu tư. Mức độ cạnh tranh trờn thị trường dịch vụ vận tải sẽ quyết định giỏ cả, tớnh đa dạng và chất lượng dịch vụ của từng loại hỡnh vận chuyển hàng hoỏ. Đơn vị vận tải phải đạt được tớnh chuyờn nghiệp cao trong việc nhận biết nhu cầu của người gửi và người nhận, hỗ trợ ra quyết định về phương ỏn và lộ trỡnh vận chuyển tối ưu, quản lớ tốt nguồn lực và nõng cao hiệu quả chuyờn trở hàng hoỏ.
Đơn vị vận tải và người gửi hàng phải trao đổi kĩ lưỡng với nhau về cỏc phương ỏn để nõng cao năng lực vận chuyển. Trong đú cần rỳt ngắn thời gian vận chuyển bỡnh quõn, tăng hệ số sử dụng trọng tải của phương tiện, nõng cao hệ số sử dụng phương tiện theo thời gian, nõng cao hệ số sử dụng quóng đường xe chạy cú hàng, tăng vũng quay của xe, cải tiến thủ tục giấy tờ và lề lối làm việc, v.v.
Chớnh phủ: thường là người đầu tư và quản lớ hệ thống hạ tầng cơ sở giao thụng cho con đường vận chuyển (đường sắt, đường bộ, đường ống) và cỏc điểm dừng đỗ phương tiện vận chuyển (sõn bay, bến cảng, bến xe, nhà ga, trạm bơm và kiểm soỏt,...). Với mục tiờu phục vụ phỏt triển kinh tế-xó hội quốc gia và hội nhập kinh tế thế giới, chớnh phủ xõy dựng và qui hoạch cỏc chiến lược giao thụng dài hạn cựng cỏc chớnh sỏch và luật lệ nhằm cõn đối tổng thể và hài hoà giữa cỏc mục tiờu kinh tế, xó hội và mụi trường.
Dịch vụ vận chuyển hàng hoỏ cú nhiều ảnh hưởng khụng nhỏ đến nền kinh tế quốc dõn, mụi trường xó hội, mụi trường sinh thỏi và chất lượng cuộc sống của cộng đồng, bởi vậy chớnh quyền thường can thiệp và kiểm soỏt ở nhiều mức độ khỏc nhau. Sự can thiệp của chớnh phủ thể hiện dưới nhiều hỡnh thức trực tiếp và giỏn tiếp như: luật và cỏc văn bản
Người nhận
ĐV vận tải Người gửi
Chính phủ Công chúng
dưới luật; chớnh sỏch khuyến khớch hoặc giới hạn quyền sở hữu cỏc phương tiện vận tải; giới hạn hoặc mở rộng thị trường; qui định giỏ; hỗ trợ phỏt triển ngành GTVT, v.v.
Chớnh sỏch đổi mới kinh tế của Việt Nam từ 1986 đến nay đó cú tỏc động rất lớn đến sự phỏt triển của ngành GTVT. Cú sự thay đổi cơ bản về cơ cấu hàng hoỏ vận chuyển giữa khu vực nhà nước và khu vực tư nhõn theo xu hướng khu vực kinh tế vận tải tư nhõn ngày càng phỏt triển. Mặc dự cũn rất nhiều hạn chế, nhưng ngành GTVT núi chung và vận chuyển hàng hoỏ núi riờng đang phỏt triển theo hướng tớch cực, gúp phần quan trọng trong cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.
Cụng chỳng: Là thành phần rất quan tõm đến hoạt động vận chuyển hàng hoỏ núi riờng và giao thụng vận tải núi chung vỡ vận chuyển liờn quan đến chi phớ, mụi trường và an toàn xó hội. Cụng chỳng tạo nờn dư luận xó hội và gõy sức ộp để chớnh phủ và chớnh quyền cỏc cấp ra cỏc quyết định vỡ mục tiờu an sinh của địa phương và quốc gia.
Như vậy, trong vận chuyển hàng hoỏ phỏt sinh mõu thuẫn giữa những lợi ớch cục bộ của người gửi, người nhận, người vận chuyển, và lợi ớch xó hội tổng thể (chớnh phủ và cụng chỳng) dẫn đến sự đối lập, điều hoà và hạn chế dịch vụ vận tải.