III. QUY TRÌNH KINH DOANH SẢN PHẨM BẢO HIỂM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT
4. Công tác bồi thường tổn thất
Đối với nghiệp vụ BH cháy, căn cứ vào biên bản giám định, nhà BH tiến hành bồi thường cho người tham gia. Về lý thuyết số tiền bồi thường được xác định theo 2 phương pháp:
* phươnp pháp 1: Bồi thường theo quy tắc tỷ lệ STBH
Mục đắch của cách bồi thường này là tránh cho công ty BH phải chịu những phiền toái về khiếu nại đồng thời ngăn ngừa người tham gia BH lợi dụng BH. Theo cách này, việc bồi thường được quy định:
- Nếu tại thời điểm xảy ra hỏa hoạn, STBH nhỏ hơn giá trị thực tế của TS được BH thì:
- Nếu tại thời điểm xảy ra tổn thất STBH bằng giá trị thực tế của TS tại thời điểm xảy ra tổn thất thì:
STBT = giá trị tổn thất thực tế
- Nếu tại thời điểm xảy ra tổn thất mà giá trị thực tế của TS trên thị trường lớn hơn giá trị của TS khi tham gia BH theo đánh giá thì:
- Nếu tại thời điểm tài sản bị cháy nhưng số TS này cũng được tham gia BH ở một hợp đồng BH khác thì nhà BH chỉ chịu trách nhiệm giới hạn ở phần tổn thất phân bổ cho hợp đồng mà mình BH theo tỷ lệ.
*phương pháp 2: Bồi thường t
*Phương pháp2: Bồi thường theo quy tắc tỷ lệ phắ
Trong một số trường hợp, người tham gia BH không đủ tiền nộp đầy đủ mức phắ đã ấn định, vì vậy không may tổn thất xảy ra STBT của nhà BH được tắnh toán như sau:
STBT = Giá trị tổn thất thực tế x STBH
Giá trị bảo hiểm
STBT = Giá trị tổn thất thực tế x Giá trị TS khi tham gia BH Giá trị TS tại thời điểm xảy ra tổn thất
Giá trị TS đánh giá khi tham gia BH Giá trị TS tại thời điểm xảy ra tổn thất x
Giá trị tổn thất thực tế
STBT = x Tỷ lệBH
STBT = Giá trị tổn thất thực tế x Phắ bảo hiểm đã đóng Phắ bảo hiểm lẽ ra phải đóng
Nhà BH có thể bồi thường toàn bộ hoặc bồi thường làm nhiều lần tuỳ theo thoả thuận. Bởi vậy nếu bồi thường nhiều lần nhà BH phải trả thêm lãi suất cho người tham gia.