Phắ bảo hiểm

Một phần của tài liệu Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC (Trang 26 - 29)

b, Các rủi ro loại trừ:

3.3Phắ bảo hiểm

Phắ BH chắnh là giá cả của dịch vụ BH, bởi vậy trong điều kiện cạnh tranh như ngày nay, nhà BH phải xác định chắnh xác và sát với thực tế, phù hợp với yêu cầu của khách hàng. BH cháy có đối tượng là TS rất đa dạng về chủng loại, giá trị và mức độ rủi ro khác nhau do đó BH cũng khác nhau. Mặc dù vậy công thức chung để tắnh phắ BH cháy như sau:

P= Sb x R Trong đó P: phắ bảo hiểm

Sb: số tiền bảo hiểm R: tỷ lệ phắ bảo hiểm

Tỷ lệ phắ BH chia thành hai loại: + Tỷ lệ phắ thuần R1 + Tỷ lệ phụ phắ R2

Tỷ lệ phụ phắ R2 thường được các công ty BH kế hoạch hóa một cách dễ dàng bằng cách căn cứ vào tài liệu thống kê một số năm trước đó. Phụ phắ thường bao gồm cá loại: phắ khai thác, phắ quản lý, kể cả lãi dự kiến của nhà BH.

Tuy nhiên tỷ lệ phắ thuần R1 được xác định tương đối phức tạp. Về mặt lý thuyết không còn cách gì hơn là căn cứ vào xác suất rủi ro cháy có thể xảy ra cũng như các thiệt hại do cháy gây ra.

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến biểu phắ vì đối tượng của BH cháy rất đa dạng về chủng loại, mức độ rủi ro. Bởi vậy không thể áp dụng biểu phắ cố định cho tất cả các loại công trình, TS của những công ty có mức độ rủi ro khác nhau và việc phòng cháy khác nhau. Thông thường các công ty BH áp dụng tỷ lệ phắ khác nhau cho tất cả các ngành sản xuất, dịch vụ sau đó điều chỉnh tỷ lệ phắ theo các yếu tố tăng giảm phắ. Trên thực tế một số yếu tố cơ bản sau ảnh hưởng đến biểu phắ:

- Vật liệu xây dựng: Là nhân tố cơ bản nhất ảnh hưởng đến tỷ lệ phắ thuần. Tùy theo các yếu tố kết hợp vật liệu xây dựng có thể chịu đựng được lâu dài hay không đối với sức nóng, người ta chia thành ba loại:

+ Loại 1: Vật liệu nặng khó bắt lửa và có khả năng chịu lửa tốt (loại D) như bê tông, sắt thép.

+ Loại 2: Vật liệu trung gian (loại N): loại này chứa một số chất hóa học trộn với vật liệu thiên nhiên nên khả năng chịu lửa không tốt.

+ Loại 3: Vật liệu nhẹ (loại L): dễ bắt lửa va không có sức chịu lửa. - Ảnh hưởng của các tầng nhà cũng là yếu tố cơ bản thứ hai ảnh hưởng đến tỷ lệ phắ thuần. Khi xảy ra cháy, lửa hoặc hơi nóng sẽ được truyền lên các tầng nhà, qua các cầu thang lên xuống, qua lỗ hổng hoặc qua cửa sổ làm cho các tòa nhà có thể bị sập kéo theo các thiệt hại bên trong. Do đó sức chịu đựng của các tầng nhà cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến phắ BH.

- Phòng cháy chữa cháy: có ảnh hưởng rất lớn đến mức độ xảy ra thiệt hại cũng như khả năng xảy ra hỏa hoạn, bởi vậy nó là yếu tố thứ ba ảnh hưởng đến việc tắnh phắ. Công tác PCCC, vị trắ gần nguồn nước, đội cứu hỏaẦđều là những yếu tố ảnh hưởng đến phắ BH.

- Cách phân chia đơn vị rủi ro: Theo như tài liệu thống kê của nhiều nước thì cách phân chia rủi ro hoặc tường chống cháy có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ phắ. Các đơn vị rủi ro càng gần nhau thì tỷ lệ phắ càng cao và ngược lại.

- Bao bì đóng gói, chủng loại hàng hóa, cách thức sắp đặt cũng ảnh hưởng đến việc xác định tỷ lệ phắ.

Việc xác định những yếu tố cơ bản trên đòi hỏi doanh nghiệp BH đặc biệt lưu ý khi đánh giá rủi ro lẫn khi ĐPHCTT, từ đó giúp cho việc tắnh phắ BH được chắnh xác, phù hợp với từng đối tượng BH. Hiện nay theo đơn BH của Cộng hòa liên bang Đức, các doanh nghiệp BH Việt Nam khi triển khai loại hình BH này cũng xác định hai phương pháp tắnh tỷ lệ phắ thuần R1.

* Phương pháp 1: Xác định R1 theo phân loại: Đây là cách xác định R1 phổ biến nhất đối với những loại TS tham gia BH cháy mang tắnh chất đồng nhất hoặc tương đối đồng nhất (nhà xưởng, khách sạn cao tầng, những công trình kiến trúcẦ). Khi xác định theo phương pháp này cần phải xem xét các yếu tố ảnh hưởng tỷ lệ phắ:

+ Vật liệu xây dựng bằng gì. + Khả năng PCCC.

+ Những vật liệu xung quanh công trình tham gia BH cháy. + Người sử dụng TS (chủ ở hay cho thuê).

* Phương pháp 2: Xác định R1 theo danh mục: Đây là phương pháp xác định chi tiết hơn, cụ thể hơn. Theo phương pháp này người ta chia ra các bước như sau: + Bước 1: Xét lại tất cả các danh mục TS tham gia BH cháy rồi phân loại chi tiết từng loại TS theo danh mục khác nhau (bởi vì mỗi loại TS có khả năng cháy, nổ khác nhau).

+ Bước 2: Căn cứ vào ngành nghề sản xuất kinh doanh để lựa chọn một tỷ lệ phắ thắch hợp trong bảng tỷ lệ phắ tắnh sẵn.

+ Bước 3: Điều chỉnh các tỷ lệ phắ đã chon theo các yếu tố tăng giảm phắ. Việc điều chỉnh này phải căn cứ vào 3 yếu tố:

Ớ VLXD - Loại D: khó bắt lửa: giảm tối đa 10% trong biểu phắ. - Loại N: vật liệu trung gian: giữ nguyên tỷ lệ phắ. - Loại L: dễ bắt lửa: tăng tối đa 10% trong biểu phắ.

Ớ PCCC: Nếu doanh nghiệp, đơn vị nào có phương án PCCC và đã tập dượt sẽ được giảm phắ. Mức giảm tối đa mà các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng là 5%.

Ớ Xác suất xảy ra hỏa hoạn trong một số năm trước đó.

Thời gian đóng phắ: Tùy theo sự thỏa thuận giữa công ty BH và người được BH có thể thực hiện các hình thức đóng phắ BH khác nhau như đóng một lần hoặc đóng nhiều lần. Thông thường trong nghiệp vụ BH cháy áp dụng hình thức đóng phắ một lần.

Một phần của tài liệu Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC (Trang 26 - 29)