Nguồn gốc của Competitive Exposure

Một phần của tài liệu ĐỘ NHẠY CẢM CẠNH TRANH TẠI GENERAL MOTORS (Trang 45 - 46)

IV. Một số giải pháp đề xuất cho Meaghan: 1 Giải pháp chung cho công ty

2.1Nguồn gốc của Competitive Exposure

ĐỘ NHẠY CẢM CẠNH TRANH

2.1Nguồn gốc của Competitive Exposure

Độ nhạy cảm của GM đối với đồng Yên Nhật không được tạo bởi các dòng tiền vào hay ra của GM hay cách điều hành hoạt động kinh doanh được chọn. Mà, nó là kết quả của sự cạnh tranh chống lại các công ty với các đồng nội tệ khác. Các hãng xe Nhật lớn có phần lớn trong cấu trúc chi phí của họ định danh bằng đồng Yên. Dẫn đến, bất kỳ sự sụt giảm nào của đồng Yên sẽ làm cho cấu trúc chi phí của họ thấp hơn khi so sánh với các chi phí tương đương của các nhà sản xuất ô

đáng kể thông qua sự giảm giá tiền tệ, điều này có nghĩa là hiệu quả của việc kinh doanh của GM đối mặt với rủi ro tiền tệ: chi phí thấp hơn đối với các công ty Nhật sẽ dẫn đến giá cả đòi hỏi thấp hơn để đạt được mức lợi nhuận thông thường, vì vậy là xói mòn thị phần của GM – và giá trị thị trường.

TGHĐ $/Y đã biến động mạnh hơn 2 thập kỷ trước và bây giờ đồng Yên đã giảm giá (xem Exhibit A4). Các hãng xe Nhật nhận được 56% và 43% thu nhập của họ từ thị trường Mỹ tương ứng trong năm 1999 và 2000. Trong hầu hết các năm gần đây, họ đã bán 4.1 triệu đơn vị trong thị trường Mỹ. Các phân tích hợp lý đã ước lượng rằng sự nâng giá của Yên từ 117 đến 107 ($/Y) trong suốt nữa đầu năm 2000 đã giảm lợi nhuận hoạt động toàn cầu gộp của các hãng xe Nhật 4 tỷ $. Feldstein đã lộn ngược thống kê đó theo cách nghĩ của mình: đối với sự giảm giá mỗi một Yên đối với đôla, lợi nhuận hoạt động chung của các đối thủ cạnh tranh Nhật tăng lên hơn 400 triệu $. Các ước lượng phác thảo từ các báo cáo nghiên cứu cho thấy rằng các công ty Nhật đã không có lợi nhuận khi đồng Yên mạnh hơn 110 đối với Đôla (tức là khi tỷ giá $/Y 110 – đồng Yên tăng giá- thì các công ty Nhật không có lợi nhuận) và có lợi nhuận tại 120 hay hơn của đồngYên đối với Đôla ( tức là khi tỷ giá $/Y 120 – đồng Yên giảm giá- thì các các công ty Nhật có lợi nhuận).

Một phần của tài liệu ĐỘ NHẠY CẢM CẠNH TRANH TẠI GENERAL MOTORS (Trang 45 - 46)