8: Ngày 10/03 Mỹ ra thông cáo quyết định bãi miễn việc áp dụng điều sửa đổi Jackson-Vanik đối với Việt Nam.

Một phần của tài liệu Quan hệ Việt Nam- Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay (Trang 44 - 50)

III. Triển vọng hợp tác Việt Mỹ.

1998: Ngày 10/03 Mỹ ra thông cáo quyết định bãi miễn việc áp dụng điều sửa đổi Jackson-Vanik đối với Việt Nam.

sửa đổi Jackson-Vanik đối với Việt Nam.

Ngày 10/04 Ngân hàng xuất nhập - khẩu (EXIM Bank) thông báo họ bắt đầu xem xét việc cấp tài chính hỗ trợ xuất khẩu hàng hoá dịch vụ Mỹ sang Việt Nam đồng thời cho biết có một chính sách đảm bảo hỗ trợ tài chính ngắn hạn và trung hạn thúc đẩy xuất khẩu sang khu vực quốc doanh của Việt Nam.

phụ lục 3

Lộ trình bốn giai đoạn

(Bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam do Mỹ đề xuất)

Giai đoạn một

Giai đoạn một sẽ bắt đầu bằng việc ký kết hiệp định Paris/LHQ về giải pháp chính trị Campuchia (CPC) với điều kiện Việt Nam thoả thuận thực hiện các bớc sau đây:

Việt Nam sẽ :

-Ký Hiệp định Paris và ủng hộ việc thực hiện đầy đủ hiệp định đó .

-Thuyết phục Phnom Pênh ký thực hiện đầy đủ Hiệp định Paris, bao gồm cả việc hợp tác đầy đủ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho (lực lợng) LHQ đến và hoạt động trong suất thời kỳ quá độ .

Sau khi ký hiệp địnhParis.

+ Phóng thích những ngời Việt Nam thuộc diện tái định c theo chơng trình ODP, nhng còn bị giam giữ trong các trại cải tạo và cho phép họ ra đi theo ý muốn.

+ Hợp tác đầy đủ để giải quyết nhanh những trờng hợp thông tin không trùng khớp về những ngời “phút cuối đợc biết còn sống” còn lại cha giải quyết, thông qua các nỗ lực đơn phơng, bao gồm cả việc cung cấp các nhân chứng và các tài liệu lịch sử cần thiết để xúc tiến các cuộc điều tra chung.

+ Thực hiện kế hoạch đã đợc thoả thuận để giải quyết nhanh các tin tức nói nhìn thấy những ngời Mỹ còn sống một khi ngời Mỹ yêu cầu giúp.

+ Nhanh chóng trao trả Mỹ toàn bộ số hài cốt đã tìm thấy và dễ dàng lấy đợc ngay.

- Đến lúc ký Hiệp định Paris, Việt Nam phải chính thức chấp nhận mở rộng và đẩy nhanh sự hợp tác đơn phơng, song phơng và ba bên (với Lào và CPC) để giải quyết càng đầy đủ càng tốt tất cả vụ POW/MIA còn lại với mục tiêu hoàn thành công việc này trong vòng 24 tháng tới và lâu hơn nếu Mỹ xác định đợc rằng việc đó sẽ có ích cho việc tìm kiếm thông tin này đang nằm trong tay Chính phủ Việt Nam, ủng hộ công tác nghiên cứu cần thiết để tìm kiếm thông tin ở những nơi khác ở Việt Nam, bảo đảm sự tiếp cận dễ dàng tới những địa điểm cần tiến hành các cuộc điều tra chung để giải quyết các trờng hợp cụ thể.

- Thuyết phục nhà cầm quyền Phnom Pênh chính thức chấp thuận hợp tác về các vấn đề POW/MIA ở những khu vực họ quản lý trong thời kỳ quá độ trớc khi có cuộc tổng tuyển cử do LHQ giám sát.

Mỹ

Đến lúc ký Hiệp định Paris và có bằng chứng cụ thể rằng các bớc nêu trên đợc thực hiện thì Chính phủ Mỹ sẽ lập tức:

- Huỷ bỏ lệnh cấm đi lại 25 dặm đối với các nhà ngoại giao Việt Nam ở LHQ tại New York.

- Bắt đầu các cuộc thơng lợng ở New York ở các vấn đề và các thể thức liên quan tới việc bình thờng hoá quan hệ ngoại giao giữa Mỹ và Việt Nam, kể cả vấn đề giải quyết các yêu sách về tài sản.

-Thay đổi các quy định của Mỹ về cấm vận buôn bán để cho phép các công dân Mỹ, các nhóm kinh doanh nh phòng thơng mại Mỹ (Am Cham) các nhóm du lịch và các tổ chức khác nh nhóm cựu binh đi du lịch có tổ chức sang Việt Nam.

- Bắt đầu chuẩn bị lập các văn phòng liên lạc ở Phnom Pênh để mở vào lúc cơ quan quyền lực lâm thời LHQ ở CPC (UNCTAD) đến Phnom Pênh.

- Tuyên bố rằng Mỹ sẽ đa ra các biện pháp để tự do hoá các quan hệ kinh tế Mỹ với CPC, bao gồm việc huỷ bỏ lệnh cấm vận buôn bán của Mỹ đối với CPC và ủng hộ các dự án của các tổ chức tài chính quốc tế (IMF, WB, ADB) ở

đó, một khi UNTAD đợc thiết lập, cuộc ngừng bắn đợc thực hiện và vệc tập kết các lực lợng bắt đầu.

- Tuyên bố công khai về các mối lo ngại của chúng ta về nạn chủng tộc ở CPC và quyết tâm của chúng ta ủng hộ tích cực những phần của Hiệp định Paris đợc thiết kế nhằm ngăn chặn nạn diệt chủng quay lại.

- Giai đoạn đầu nh vậy sẽ là sự bắt đầu quá trình bình thờng hoá và sẽ đợc đánh dấu bằng hành động của cả hai bên để bắt đầu quá trình từng bớc giải quyết các bất đồng của chúng ta trên cơ sở đã nêu ở trên.

Giai đoạn II

- Giai đoạn II sẽ bao gồm việc các đại diện của LHQ đến CPC để thiết lập UNCTAD và khởi động quá trình chuyển tiếp chính thức do LHQ giám sát tiến tới bầu cử ở CPC. Cuộc ngừng bắn sẽ đợc thực hiện,việc tập kết các lực lợng và cố vấn nớc ngoài ra khỏi CPC sẽ bắt đầu. ở thời điểm này Mỹ sẽ khởi xớng các bớc tự do hoá quan hệ kinh tế Mỹ với CPC, kể cả việc bỏ lệnh cấm vận buôn bán và ủng hộ các dự án của các tổ chức tài chính quốc tế ở đó. Trong giai đoạn chúng ta hi vọng nhà cầm quyền CPC khẳng định lại cam kết trớc đây của mình về việc hợp tác trong vấn đề POW/MIA.

- Về phần quan hệ Việt Mỹ, giai đoạn II sẽ bắt đầu sau khi giai đoạn I đợc thực hiện đầy đủ.

Việt Nam sẽ làm những việc sau : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ủng hộ toàn diện việc thực hiện tất cả các bộ phận của Hiệp định Paris và thúc đẩy Phnom Penh cùng làm nh vậy.

- Tiếp tục giải quyết với u tiên cao nhất những trờng hợp không trùng khớp thông tin hiện Việt Nam còn khống chế với mục tiêu hoàn thiện vào cuối giai đoạn II.

Tiếp tục trao trả nhanh các hài cốt Mỹ tìm đợc ở Việt Nam.

- Bắt đầu thực hiện chơng trình 24 tháng theo lối hợp tác triệt để thông qua việc trao trả hài cốt đơn phơng thờng kỳ, thông qua các cuộc điều tra chung và các hoạt động nghiên cứu chung có hiệu quả.

- Mỹ sẵn sàng đa ra các hành động tiếp theo, mỗi lần một bớc, một khi có tiến bộ thực chất về các trờng hợp POW/MIA:

- Cử đoàn đại biểu cấp cao tới Hà Nội để tiếp tục các cuộc thơng lợng về bình thờng hoá.

- Cho phép một ngoại lệ đối với lệnh cấm vận để mở đờng liên lạc viễn thông của Mỹ với Việt Nam (tiền thu đợc sẽ đợc giữ lại trong các tài khoản bị phong toả trong khi chờ lệnh cấm vận buôn bán đợc huỷ hoàn toàn).

- Cho phép các công ty Mỹ các hợp đồng, nhng cha đợc thực hiện trớc khi lệnh cấm vận đợc huỷ bỏ.

- Huỷ bỏ mọi hạn chế đối với các dự án không doanh lợi ở Việt Nam.

- Cho phép một ngoại lệ đối với lệnh cấm vận để tiến hành các cuộc giao dịch thơng mại Mỹ để đáp ứng các nhu cầu cơ bản của con ngời(y tế, nông nghiệp...)

- Hợp tác với các nớc khác về chơng trình giúp Việt Nam xóa bỏ các khoản nợ của mình ở IMF.

- Dành một sự ngoại lệ tiếp theo trong lệnh cấm vận, cho phép lập chính sách cấp giấy phép tự do để các công ty Mỹ thực hiện các cuộc giao dịch thơng mại sau đây liên quan tới các hợp đồng: mở các văn phòng ở Việt Nam, thuê nhân viên, viết và lên kế hoạch, và tiến hành các cuộc nghiên cứu sơ bộ và điều tra về mặt kỹ thuật và thi công.

- Giai đoạn hai nh vậy bao hàm các bớc đi cụ thể của Campuchia, Việt Nam và Mỹ để phản ánh mối quan hệ mới phát triển giữa hai nớc. Giai đoạn II có thể vận động rất nhanh tuỳ theo tiến bộ về POW/MIA.

Giai đoạn III

Chúng ta sẽ bớc vào giai đoạn III này khi một quá trình giải pháp CPC tiến triển tốt. Giai đoạn này sẽ bắt đầu một khi các bớc sau đây diễn ra:

- Việt Nam và Phnom Penh đã ủng hộ việc thực hiện Hiệp định Paris trong 6 tháng.

- Toàn bộ lực lợng và cố vấn quân sự cuả Việt Nam đã rút khỏi CPC và đ- ợc quốc tế kiểm chứng.

- Việc giải ngũ - nh bốn bên CPC đã thoả thuận - đã bắt đầu và tiến triển theo kế hoạch.

- Việt Nam đã thực hiện kế hoạch đã thảo luận để giải quyết các tin tức về các vụ nhìn thấy ngời Mỹ còn sống, đã giải quyết trờng hợp không trùng khớp thông tin và đã trả các hài cốt lính Mỹ Việt Nam tìm kiếm đợc.

Về mặt này, chúng tôi yêu cầu chú ý tới ý kiến của Tớng Vessay nói với Bộ trởng Nguyễn Cơ Thạch hồi tháng 10 (năm 1990) rằng Mỹ tin “ hàng trăm tr- ờng hợp” có thể giải quyết đợc trong vòng vài tháng.

- Tiến bộ thực sự đợc thể hiện trong chơng trình 24 tháng về POW/MIA thông qua các cuộc điều tra, tìm kiếm và các hoạt động nghiên cứu chung.

- Nhà cầm quyền Phnom Penh thuyết phục để bắt đầu hợp tác trong các nỗ lực tìm kiếm quân nhân Mỹ mất tích.

Khi đó Mỹ sẽ làm những việc sau đây :

- Mở phòng liên lạc ngoại giao ở Hà Nội và mời Việt Nam mở một văn phòng ở Washington.

- Huỷ bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận.

- Xem xét việc bỏ phiếu để các tổ chức tài chính quốc tế (Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển Châu á...) cho ngời Việt Nam vay tiền phục vụ các dự án đáp ứng các nhu cầu cơ bản của con ngời.

Nh vậy, giai đoạn III là giai đoạn đạt đực các kết quả rõ rệt nhất là về mặt nhu cầu kinh tế và tài chính của Việt Nam trên cơ sở đã có các bớc tiến đợc ghi nhận về CPC và POW/MIA.

Giai đoạn IV

Đối với Việt Nam giai đoạn cuối sẽ đến khi :

- Cuộc bầu cử dân chủ tự do, đợc LHQ kiểm chứng, đã đợc tổ chức ở CPC. - Quốc hội mới của CPC đợc thành lập và đợc triệu tập họp để viết hiến pháp mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Việc giải ngũ toàn bộ các lực lợng quân sự CPC- nh bốn bên CPC thoả thuận trong Hiệp định Paris- đã đợc thực hiện triệt để.

- Mỹ và Việt Nam nhất trí rằng những lời hứa về POW/MIA 24 tháng đã đạt đợc những kết quả to lớn và vẫn đợc tiếp tục thực hiện nếu cần thiết.

ở thời điểm này, Mỹ sẵn sàng làm các việc sau đây:

- Thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ với Việt Nam và trao đổi Đại sứ. - Xem xét việc cấp quy chế Tối huệ quốc cho Việt Nam, tuỳ theo các đòi hỏi của đạo luật Jackson -Vanik (đạo luật mang tên các nghị sĩ dề xớng liên quan đến việc cấp quy chế Tối huệ quốc cho các nớc- ND).

- Xem xét một cách thuận lợi các khoản cho vay đáp ứng các nhu cầu không cơ bản của con ngời - tại các ngân hàng phát triển đa phơng và các cơ quan tài chính quốc tế - nếu nh luật Mỹ đòi hỏi, thực tiễn nhân quyền của Việt Nam cho phép.

Một phần của tài liệu Quan hệ Việt Nam- Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay (Trang 44 - 50)