Một số tồn tại, khó khăn:

Một phần của tài liệu Quan hệ Việt Nam- Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay (Trang 35 - 37)

Bên cạnh những kết quả tích cực, đáng khích lệ trên lĩnh vực chính trị ngoại giao kể trên thì trong quan hệ Việt Mỹ vẫn còn những tồn tại, hạn chế nhất định.

Một là, mọi bớc tiến triển trong quan hệ ngoại giao giữa hai nớc chậm hơn mong muốn. Chỉ xin đơn cử một ví dụ: Việc cử Đại sứ sang Việt Nam đã bị kéo dài 11 tháng, làm chậm lại tiến trình thiết lập quan hệ ngoại giao. Nguyên do là gặp phải sự chống đối của những nghị sĩ quốc hội có quan điểm cứng nhắc, vẫn còn nghi kị về Việt Nam. Đây là một trở ngại tởng nh khó vợt qua nổi nhng rồi mọi việc vẫn kết thúc tốt đẹp mà kết quả là việc ông Peterson đã đợc cử làm Đại sứ.

Hai là phía Mỹ thờng đa ra những đòi hỏi, điều kiện quá khắt khe đối với Việt Nam. Việt Nam là một nớc nghèo, chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh, nền kinh tế đang trong thời kỳ chuyển đổi; mọi điều kiện, cơ sở hạ tầng xã hội, pháp lý còn cha hoàn thiện, vậy mà khi đàm phán với Việt Nam, phía Mỹ thờng đa ra đòi hỏi áp dụng những tiêu chuẩn của một nền kinh tế đã phát triển cao, những đòi hỏi mà Việt Nam chắc chắn là với thực tế của mình cha thể chấp nhận đợc. Hơn thế nữa, trong quan hệ với các đối tác khác có trình độ phát triển ngang bằng và hơn cả Việt Nam, Mỹ lại có những nhợng bộ, u tiên tơng tự. Đây

chính là vấn đề mà ngoại giao phải nỗ lực hơn nữa vì ngoại giao sẽ thúc đẩy các quan hệ khác tiến lên phía trớc.

Ba là, trong quan hệ với Việt Nam phía Mỹ đã có nhiều lần có những động thái can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam - ngoại giao về nhân quyền. Trong bản Tuyên bố bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam, Tổng thống Clinton đã không ngần ngại công khai nói rõ mục đích của mình: “Tôi tin rằng việc bình thờng hóa và tăng cờng các cuộc tiếp xúc sẽ thúc đẩy sự nghiệp tự do ở Việt Nam nh đã từng diễn ra ở Đông Âu và Liên Xô trớc đây.” Nh vậy, mục tiêu quan hệ ngoại giao của Mỹ vẫn là “thúc đẩy sự nghiệp tự do” theo kiểu Mỹ. Bản chất của nó là “ Diễn biến hoà bình” chống phá nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, buộc Việt Nam phải đi theo con đờng đã diễn ra ở Đông Âu và Liên Xô cũ. Trớc khi có bình thờng hoá quan hệ Mỹ - Việt thực sự, phía Mỹ đã đa ra nhiều điều kiện: “Chơng trình này đòi hỏi phải có sự thừa nhận về các quyền con ngời và các quyền lao động trớc khi có triển khai. Chúng ta bắt đầu thảo luận các vấn đề nhân quyền với Việt Nam, đặc biệt là những

vấn đề liên quan đến tự do tín ngỡng”.(13)

Nh vậy, là thông qua bình thờng hoá quan hệ, Mỹ muốn can

thiệp sâu thêm vào công việc nội bộ của Việt Nam, buộc Việt Nam phải đi theo quỹ đạo của Mỹ, phục vụ lợi ích của Mỹ ở Châu á - Thái Bình Dơng. Trong tuyên bố bình thờng hoá, ông Clinton đã nêu tiếp “ Bằng việc giúp đa Việt Nam hoà nhập cộng đồng các dân tộc, viịec bình thờng hoá còn phục vụ lợi ích của chúng ta trong việc phấn đấu cho một nớc Việt Nam tự do hoà bình ở Châu á ổn định và hoà bình. Còn Ngoại trởng Chirstopher thì cho rằng việc Mỹ bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam không phải vì mục đích kinh tế nhng lợi ích kinh tế sẽ là một trong những lợi ích mà Mỹ có đợc từ sự bình thờng hoá đó. “ Không phải vì mục đích kinh tế” vậy thì vì lý do gì? Thì đây, câu nói của ông ta chính là câu trả lời xác thực nhất “Tôi cho rằng việc tiến tới trong một mối quan hệ kinh tế với Việt Nam sẽ nằm trong lợi ích của Mỹ, nhng chúng ta sẽ không bỏ qua các lợi ích khác của chúng ta và đó là lợi ích của chúng ta trong việc thúc đẩy nhân quyền”. (14)

Vậy nội dung, mục đích của “ngọai giao nhân quyền” mà Mỹ áp dụng ở Việt Nam rõ ràng là vẫn không thay đổi.

(13) Nguồn quan hệ Mỹ - Việt sẽ mang lại lợi ích inh tế. TTXVN, tin TKĐB, ngày 27 - 9 - 1995.

Bối cảnh quan hệ ngoại giao giữa hai nớc giờ đây đã thay đổi nên “ngoại giao nhân quyền” của Mỹ có khác chăng là về hình thức thủ đoạn. Một mặt, Mỹ vẫn tiếp tục duy trì các thủ đoạn cũ nh xuyên tạc đờng lối đổi mới của Đảng ta, tiếp tục thúc bách đòi hỏi các vấn đề nhân quyền nh vấn đề thuyền nhân, POW/MIA, tôn giáovv.., Mặt khác, Mỹ tăng cờng sử dụng các lực lợng chờ thời cơ đa nguyên đa đảng để về nớc tham dự tổng tuyển cử, giành chính quyền. Thủ đoạn hơn, trong giai đoạn này, Mỹ đã dùng “ viện trợ hợp tác kinh tế - kỹ thuật” làm con mồi vừa cứng rắn vừa mềm dẻo buộc Đảng và Nhà nớc ta phải thay đổi đờng lối, nhợng bộ các vấn đề “nhân quyền”, tiến tới xoá bỏ nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Qua những vấn đề đã nêu trên ta thấy nổi bật một điều là trong quan hệ với Mỹ cần kết hợp đan xen giữa hợp tác và đấu tranh để chống lại những “dụng ý xấu” của Mỹ. Đây là hai mặt của một vấn đề. Tuy nhiên, cũng không nên quá bi quan về những tồn tại khó khăn ở trên mà vấn đề là phải tìm ra giải pháp cho nó. Xét một cách toàn diện, quan hệ Việt -Mỹđã mở ra cho nhiều khả năng mới về một sự hợp tác kinh tế bền chặt giữa hai nớc...

Một phần của tài liệu Quan hệ Việt Nam- Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w