Triển vọng quan hệ ngoại giao trên lĩnh vực hợp tác kinh tế.

Một phần của tài liệu Quan hệ Việt Nam- Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay (Trang 37 - 42)

III. Triển vọng hợp tác Việt Mỹ.

2. Triển vọng quan hệ ngoại giao trên lĩnh vực hợp tác kinh tế.

Hiện nay, Chính phủ Mỹ đang thực hiện chính sách phục hng nền kinh tế bằng việc lấy xuất khẩu là hớng chủ đạo. Họ đã ấn định một chiến lợc lấy thị tr- ờng Châu á - Thái Bình Dơng làm điểm đột phá, đợc đặt tên là “ Những thị trờng lớn đang trỗi dậy” (Big Emerging Markets- gọi tắt là chiến lợc BEM). Trong đó,

Mỹ cũng chính thức liệt 7 nớc ASEAN bao gồm cả Việt Nam vào khu vực chiến lợc BEM. Nhận thấy rõ những lọi ích về kinh tế ở Việt Nam đặc biệt là sau khi bãi bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam. Việc bãi bỏ cấm vận và bình th- ờng hoá quan hệ với Việt Nam đã thúc đẩy các cá nhân và tổ chức của Mỹ quan tâm và đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối với Việt Nam, tạo ra bớc tiến có ý nghĩa trong quan hệ kinh tế giữa hai nớc. Hiện nay ở Việt Nam, đã tập trung rất nhiều công ty nằm trong danh sách 500 công tylớn của Mỹ nh: Bank of America, Citibank, General Electric, Ford, Coca Cola, Mobil Oil, Pépsi Cola, Nike, USA Telecom...

Ngày 11-3-1998, lớp rào quyết định để đi tới thiết lập quan hệ kinh tế đầy đủ giữa Việt Nam và Mỹ đã đợc dỡ bỏ. Đó là việc Mỹ quyết định bãi bỏ điều luật bổ sung Jackson -Vanik mà Mỹ đã áp dụng với Việt Nam trong nhiều năm qua. Đây sẽ là “ chiếc chìa khoá” mở đờng cho Việt Nam tham gia các chơng trình khuyến khích xuất khẩu và hỗ trợ đầu t của Mỹ trong đó có các chơng trình liên quan đến Ngân hàng xuất nhập khẩu (EXIM BANK), Công ty đầu t t nhân hải ngoại (OPIC), cơ quan phát triển quốc tế (OSAAID), Cục hàng hải, Bộ nông nghiệp Mỹ.

Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ nhìn chung đã đạt đợc nhiều chuyển biến tích cực không thể chối bỏ nhng vẫn còn những lĩnh vực cha tiến triển theo nhịp độ cần thiết để tiến tới sự bình thờng hoá hoàn toàn. Có thể kể ra một vài nguyên nhân của sự bất cập này. Một trong những điều đáng nói ở đây là đối với một bộ phận nào đó trong xã hội Mỹ, hình ảnh Việt Nam vẫn cha hẳn là một đất nớc bình thờng đang phát triển theo con đờng hiện đại hoá nh bao quốc gia khác. Hay nói cách khác, cả hai nớc vẫn cha xoá hẳn những mối nghi ngờ lẫn nhau.

Thêm vào đó, Việt Nam cần phải có một hành lang pháp lý ổn định và vững chắc, để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t. Ngoài ra, trình độ phát triển cũng nh khả năng tiếp thu kỹ thuật cũng là một trong những yếu tố làm hạn chế sự phát triển quan hệ kinh tế giữa hai nớc.Từ một nớc chuyển từ nền kinh tế tập trung sang kinh tế thị trờng, từ bị bao vây cô lập sang hội nhập khu vực, hội nhập toàn cầu, chắc chắn Việt Nam phải mất nhiều thời gian và công sức để có thể thích nghi với những luật chơi mới.

Hiện nay, địa- chính trị thế giới đã bớc sang thời kỳ mới. Các quá trình hợp tác và cạnh tranh lẫn nhau đang chi phối các quan hệ quốc tế ngày càng rõ rệt. Các cuộc đấu tranh giữa các nớc vì những lợi ích toàn cầu vẫn tồn tại, thậm chí ở một mức độ nào đó còn có phần gay gắt hơn. Nhng đấu tranh không phải để nhằm loại bỏ nhau mà là đấu tranh trong hợp tác với nhau, dù cạnh tranh gay gắt nhng các bên đều tránh không để cho các mối quan hệ đó bị đổ vỡ.

Hiện nay, có hai vấn đề cơ bản mà hai nớc đang xúc tiến mạnh mẽ: Đó là vấn đề ký Hiệp định khung thơng mại Việt -Mỹ, mà hai nớc đang trong quá trình đàm phán. Tháng 3 vừa qua, hai bên đã đi đến vòng đàm phán thứ 7. Vấn đề thứ hai là để đẩy mạnh buôn bán, hai nớc cần dành cho nhau quy chế Tối huệ quốc (MFN) mà chìa khoá mở đờng cho nó đã đợc mở từ khi huỷ bỏ việc áp dụng đạo luật Jackson-Vanik. Một khi hai vấn đề này đợc giải quyết thì triển vọng cho sự hợp tác kinh tế giữa hai bên sẽ có tính thực tiễn và sáng sủa hơn.

Kết luận

Quan hệ Việt - Mỹ là mối quan hệ tổng thể hai chiều, bất kỳ sự tác động tốt hay xấu đều ảnh hởng đến quan hệ hai nớc. Do vậy, nó đòi hỏi sự thiện chí của cả hai bên để vun đắp cho mối quan hệ này ngày càng bền vững, tốt đẹp hơn đồng thời điều chỉnh những cách nhìn trớc đây đối với nhau. Bất luận quan hệ Việt-Mỹ tr ớc đây nh thế nào thì nay quan hệ đó đã đợc nâng lên một tầm cao mới. Sau biết bao cơ hội bị bỏ lỡ, giờ đây hai n ớc đã có mối quan hệ thực sự theo đúng nghĩa của nó. Hai bên đã có sự hợp tác hiệu quả trong nhiều

vấn đề để thực sự “khép lại quá khứ, hớng tới tơng lai”. Ngày nay,

trong điều kiện sự tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng gia tăng, lợi ích đan xen, đối tợng hoạt động ngày càng đông đảo và phát triển khác nhau thì chính sách và hoạt động ngoại giao của Việt Nam lại càng cần phải hết sức linh hoạt, phù hợp với từng đối tác, từng nơi, từng lúc đồng thời phải giữ vững nguyên tắc không để quan hệ giữa ta với các nớc khác đặc biệt là trong quan hệ Việt-Mỹ, có nh vậy ta mới tranh thủ và tạo đợc môi trờng quốc tế thuận lợi phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển đất n ớc bớc vào thiên niên kỷ mới, tiến tới một xã hội công bằng, văn minh và hiện đại.

Phụ lục 1

Một số nét về hợp chủng quốc Hoa Kỳ.

Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (United States of America) gồm 50 bang, nằm ở tây bán cầu, bắc giáp Canada, nam giáp Mêhicô, đông giáp Thái Bình Dơng, tây giáp Đại Tây Dơng.

Diện tích : 9.159.123km2 Thủ đô : Washington D.C

Đơn vị tiền tệ : Đô la Mỹ (USD)

Ngôn ngữ : phổ biến là tiếng Anh, ngoài ra, một cộng đồng lớn nói tiếng Tây Ban Nha.

Tôn giáo : 61% theo đạo tin lành 25 % theo đạo thiên chúa 7% không theo đạo nào.

Chirstopher Columbus phát hiện ra Châu Mỹ năm 1492. Năm 1687, ngời Anh bắt đầu đặt chân lên Châu Mỹ và lập một hệ thống thuộc địa ở hầu hết lãnh thổ Bắc Mỹ. Các nớc Tây Ban Nha, Pháp, Bồ Đào Nha, Hà Lan chiếm vùng còn lại.

Cuộc đấu tranh giành độc lập bắt đầu từ 1775 và kết thúc 1783 khi Anh ký hiệp định Versaille, thừa nhận nền độc lập của nớc Mỹ.

Ngày 4/7/1776, các nhà cách mạng Mỹ công bố "Tuyên ngôn độc lập", tách Mỹ khỏi đế quốc Anh, thành lập hợp chủng quốc Hoa Kỳ gồm 13 bang.

Hệ thống chính trị tại Mỹ theo chế độ tam quyền phân lập; quyền lập pháp (Quốc hội), quyền hành pháp (Tổng thống), quyền t pháp (Toà án).

Phụ lục 2

Những mốc lớn trong quan hệ Việt - Mỹ (1991 - 1998)

Một phần của tài liệu Quan hệ Việt Nam- Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w