GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ VIỆC KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TẠI TỔNG CƠNG TY

Một phần của tài liệu Cơ sở pháp lý của việc ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm hàng hải về thân tàu( hợp đồng bảo hiểm thân tầu) Thực tiễn tại Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (VINALINES) (Trang 56 - 58)

II. TÌNH HÌNH KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HẢI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂN THÂN TÀU(GỌI TẮT LÀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TẠ

3. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ VIỆC KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TẠI TỔNG CƠNG TY

HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TẠI TỔNG CƠNG TY

Trong quá trình thực hiện hợp đồng bảo hiển thân tàu giữa Tổng cơng ty và các đối tác tranh chấp phát sinh một phần do bên đối tác thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết sự cố, kéo dài bồi thường tổn thất khơng hợp lý một phần do chính Tổng cơng ty và các doanh nghiệp thành viên.

Trong thực tiễn các hợp đồng do Tổng cơng ty ký kết chưa cĩ tranh chấp xảy ra vì vậy trong khuơn khổ chuyên đề này chỉ đề cập đến những tranh chấp giữa các doanh nghiệp thành viên với các đối tác.

Khi cĩ tranh chấp phát sinh việc áp dụng luật để giải quyết tranh chấp thường căn cứ:

- Tranh chấp phát sinh giữa các doanh nghiệp vận tải biển với các đối tác nước ngồi: luật áp dụng để giải quyêt các tranh chấp thường là luật nước ngồi(Luật Anh). Bộ luật hàng hải Việt Nam ít được áp dụng. Tuy nhiên các tranh chấp này rất ít xảy ra bởi lẽ các doanh nghiệp vận tải biển thường mua bảo hiểm tại các cơng ty bảo hiểm trong nước như Bảo Việt, Bảo Minh...

- Tranh chấp phát sinh giữa các doanh nghiệp vận tải biển với các đối tác trong nước: Theo pháp luật Việt Nam hợp đồng bảo hiểm thực chất là một hợp đồng kinh tế nên luật điều chỉnh cho việc ký kết hợp đồng này là Bộ luật hàng hải Việt Nam(30/06/1990) và pháp lệnh hợp đồng kinh tế(29/05/1989). Vì vậy, luật áp dụng để giải quyết các tranh chấp này là: Bộ luật hàng hải(20/06/1990) và pháp lệnh hợp đồng kinh tế(29/05/1989).

Bộ luật hàng hải Việt Nam được áp dụng để giải quyết các tranh chấp này liên quan đến quyền và nghĩa vụ của các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng.

Ví dụ: + Người được bảo hiểm(chủ tàu) khơng thanh tốn phí bảo hiểm đầy đủ đúng thời hạn.

+ Người bảo hiểm khơng trả tiền bồi thường tổn thất.

Pháp lệnh hợp đồng kinh tế được áp dụng để giải quyết các tranh chấp phát sinh nếu các tranh chấp đĩ liên quan đến chủ thể của hợp đồng.

Ví dụ: + Người ký kết hợp đồng với tư cách là người bảo hiểm khơng phải là đại diện hợp pháp của cơng ty bảo hiểm.

+ Người được bảo hiểm với tư cách là chủ tàu khơng phải là đại diện hợp pháp của doanh nghiệp vận tải biển.

Quá trình giải quyết tranh chấp được thực hiện theo các thủ tục: hồ giải, trọng tài, tồ án do các bên tự thoả thuận trong hợp đồng hoặc sau khi xảy ra tranh chấp. Thơng thường biện pháp hồ giải và trọng tài được sử dụng nhiều hơn vì đỡ tốn kém về lợi ích kinh tế, nhanh chĩng về thời gian đồng thời giữ được bí mật kinh doanh. Biện pháp giải quyết tại tồ án là biện pháp giải quyết cuối cùng, được áp dụng khi các bên tranh chấp khơng thể cĩ sự nhất trí với nhau mặc dù đã qua hồ giải, trọng tài bởi lẽ kết quả của hai phương pháp trên khơng mang tính cưỡng chế nên khơng bảo đảm tính thi hành của các bên tranh chấp.

Tồ án được lựa chọn để giải quyết tranh chấp giữa các doanh nghiệp vận tải biển với bên nước ngồi thường là tồ án nước ngồi như: Tồ án ở Hồng Kơng hoặc Anh. Cịn các tranh chấp với các doanh nghiệp, tổ chức trong nước thì tồ án được chọn là tồ án kinh tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương(tồ án nơi ký kêt hợp đồng). Ví dụ: Tồ án kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Tổng cơng ty hàng hải Việt Nam là một Tổng cơng ty lớn chuyên về kinh doanh vận tải biển, khai thác cảng, đại lý, mơi giới, cung ứng lao động và dịch vụ hàng hải... mới chính thức hoạt động được 3 năm. Việd ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiển thân tàu tại Tổng cơng ty mới bắt đầu từ năm 1997 cùng với việc ký kết hợp đồng vận chuyển hàng hĩa bằng tàu biển tại Tổng cơng ty mà chủ yếu Tổng cơng ty thực hiện vận chuyển trong nước nên việc ký kết hợp đồng vận chuyển cũng như hợp đồng bảo hiển thân tàu chủ yếu với đối tác trong nước. Do đĩ số lượng hợp đồng bảo hiểm mà Tổng cơng ty ký kết là chưa đáng kể. Kết quả mà Tổng cơng ty được bảo hiểm bồi thường khi cĩ thiệt hại tổn thất xảy ra với tàu cộng với kết quả khảo sát tình hình xử lý các vụ tranh

chấp cho thấy những thành cơng của Tổng cơng ty trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng này. Nguyên nhân dẫn đến thành cơng đĩ trước hết là do trình độ hiểu biết và pháp luật của đội ngũ cán cộ quản lý Tổng cơng ty nên các quy định của pháp luật liên quan đến hợp đồng bảo hiển thân tàu được vận dụng khéo léo vào việc ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm. Sau đĩ là trình độ trách nhiệm của những người trực tiếp thực hiện hợp đồng(mà ở đây là thuyên trưởng, thuyền viên, thuỷ thủ đồn, sỹ quan trưởng ca...) đã gĩp phần làm tăng hiệu quả trong việc thực hiện hợp đồng bảo hiển thân tàu.

CHƯƠNG III

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC BAN HÀNH VÀ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂN THÂN TÀU QUA HOẠT ĐỘNG CỦA CHẾ ĐỘ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂN THÂN TÀU QUA HOẠT ĐỘNG CỦA

TỔNG CƠNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM(VINALINES)

Một phần của tài liệu Cơ sở pháp lý của việc ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm hàng hải về thân tàu( hợp đồng bảo hiểm thân tầu) Thực tiễn tại Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (VINALINES) (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w