II. TÌNH HÌNH KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HẢI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂN THÂN TÀU(GỌI TẮT LÀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TẠ
2. TÌNH HINH KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG BẢO HIỂN THÂN TÀU TẠI TỔNG CƠNG TY
2.1 Ký kết hợp đồng bảo hiểm
Bắt đầu chính thức đi vào hoạt động từ năm 1996, tính đến nay Tổng cơng ty đã chính thức đi vào hoạt động được ba năm Tổng cơng ty đã đạt được sản lượng vận chuyển cao với số lượng 4,8 triệu tấn năm 1996, đạt 110% kế hoạch đề ra bao gồm cả vận chuyển trên tuyến nội địa và vận chuyển quốc tế, bắt đầu giành lại thị phần trong ngành vận tải biển nước ta. Trong tiến trình này, khơng ít những khĩ khăn và rủi ro đến với đội tàu của Tổng cơng ty. Việc ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục tổn thất trong hoạt động kinh doanh của mình là một mục tiêu quan trọng và cần thiết. Dù đã cĩ những biện pháp khắc phục truyền thống như: sửa chữa bảo dưỡng thuyền bộ, tìm mọi cách bảo đảm, duy trì các điều kiện an tồn đi biển nhưng cũng khơng thể triệt để được và những rủi ro ngồi tầm kiểm sốt của con người thì vẫn cĩ thể xảy ra bất cứ lúc nào. Việc mua bảo hiểm là một yêu cầu bức thiết. Vì chỉ cĩ bảo hiểm mới giúp cho Tổng cơng ty cũng như các doanh nghiệp vận tải biển thành viên bảo tồn được tài sản, ổn định tài chính, bảo đảm kinh doanh cĩ lãi và phát triển.
Mặc dù vậy, song trong thực tế tại Tổng cơng ty, số lượng hợp đồng bảo hiểm được ký kết là rất ít. Bởi hầu như hợp đồng được ký kết chủ yếu là ở Tổng cơng ty và một số cơng ty vận tải thành viên cĩ trọng tải lớn tuyến hoạt động rộng như: VOSCO, VITRANSCHART, VINASHIP, FALCON... Hiện nay vẫn cịn một số các cơng ty vận tải biển địa phương với khả năng tài chính yếu kém, thậm chí khơng cịn đủ khả năng tài chính để duy trì hoạt động thường xuyên của các con tàu chứ chưa nĩi đến việc mua bảo hiểm. Do đĩ ngồi những cơng ty vận tải biển cĩ uy tín và khả năng kinh doanh chắc chắn thì cịn một bộ phận nhỏ các cơng ty khơng hề quan tâm đến vấn đề này.
Bên cạnh việc Tổng cơng ty trực tiếp ký kết các hợp đồng bảo hiểm trong nước, các doanh nghiệp vận tải biển tiến hành ký kết hợp đồng như thường lệ.
Hợp đồng bảo hiển thân tàu được ký kết trên nhu cầu và tinh thần tự nguyện của Tổng cơng ty và các doanh nghiệp vận tải thành viên, các cơng ty bảo hiểm cĩ trách nhiệm soạn thảo ra các mẫu hợp đồng nguyên tắc để căn cứ vào đĩ tuỳ từng trường hợp cụ thể Tổng cơng ty và các doanh nghiệp vận tải thành viên áp dụng cĩ thể đề nghị tu sửa cho phù hợp vơi nhu cầu bảo hiểm của mình để ký kết với đối tác.
Trong quá trình ký kết hợp đồng bảo hiểm giữa Tổng cơng ty với đối tác, về phía Tổng cơng ty, người đại diện hợp pháp cĩ quyền ký kết hợp đồng là Trưởng phịng. Trong một số trường hợp đặc biệt, phĩ trưởng phịng được uỷ quyền ký kết hợp đồng bảo hiểm việc uỷ quyền đĩ phải được làm thành văn bản. Thời hạn của hợp đồng cĩ thể ngắn tuỳ theo chuyến đi của con tàu(bảo hiểm chuyến) nhưng đồng thời cũng cĩ thể là thời gian dài từ 3 tháng đến 1 năm(bảo hiểm thời hạn).
Hợp đồng bảo hiểm giữa Tổng cơng ty và các đối tác là giống nhau vì thơng thường các người bảo hiểm dùng mẫu chuẩn SG của thị trường bảo hiểm London, cĩ khi dùng nguyên văn cĩ khi tu chỉnh sơ sài và phân biệt ra mẫu thân tàu và hàng hĩa. ở Việt Nam mẫu hợp đồng bảo hiểm thân tàu mà cơng ty bảo hiểm soạn thảo là như nhau bao gồm:
* Tên, địa chỉ của người bảo hiểm và người được bảo hiểm:
- Tên của người bảo hiểm. Ví dụ: Tổng cơng ty bảo hiểm Việt Nam(gọi tắt là BAOVIET)
Địa chỉ: Số 07 Lý Thường Kiệt - Hà Nội Tài khoản ngoại tệ số:
Tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Đồng thời kèm theo tên của người đại diện: ơng Hồng Kháng Chiến - Trưởng phịng(Trường hợp Trưởng phịng uỷ quyền phải ghi kem theo: giấy uỷ quyền số... ngày ... tháng...năm của Trưởng phịng Tổng cơng ty).
- Tên của người được bảo hiểm: Tổng cơng ty hàng hải Việt Nam(VINALINES)
Địa chỉ: Số 201 Khâm Thiên - Hà Nội Tài khoản ngoại tệ số:
Tài khoản Việt Nam số:
Người đại diện: ơng Nguyễn văn Thuận - Trưởng phịng(Trường hợp Trưởng phịng uỷ quyền cũng phải kèm theo: giấy uỷ quyền số... ngày... tháng... năm của Trưởng phịng Tổng cơng ty).
* Các điều khoản của hợp đồng (I) Nguyên tắc chung:
1. Người được bảo hiểm sẽ tham gia bảo hiển thân tàu(vỏ tàu, máy mĩc, trang thiết bị) cho các tàu thuộc quyền quản lý của mình tại BAOVIET theo đúng quy định trong luật hàng hải Việt Nam do nước Cộng hồ XHCN Việt Nam ban hành ngày 30/06/1990.
2. BAOVIET đồng ý bảo hiểm về thân tàu cho các tàu mà người được bảo hiểm yêu cầu với điều kiện tàu phải đảm bảo an tồn đi biển theo đúng quy định của luật hàng hải Việt Nam và luật lệ tập quán hàng hải quốc tế.
3. Giá trị bảo hiểm của tàu là giá trị do hai bên thoả thuận nhưng phải phù hợp với giá trị thực tế tại thời điểm tham gia bảo hiểm.
(II) Luật điều khoản, điều kiện chi phối hợp đồng
1. Luật áp dụng đối với hợp đồng bảo hiểm này là luật hàng hải Việt Nam. Những điểm Luật hàng hải Việt Nam chưa quy định thì áp dụng Luật, tập quán bảo hiểm hàng hải Anh.
2. Điều khoản, điều kiện bảo hiểm cụ thể áp dụng cho từng tàu được ghi trên Đơn bảo hiểm và giấy sửa đổi bổ sung(nếu cĩ). Đơn bảo hiểm và giấy sửa đổi bổ sung là bộ phận cấu thành của hợp đồng bảo hiểm.
1. Yêu cầu bảo hiểm: Người được bảo hiểm: Người được bảo hiểm tuỳ theo điều kiện con tàu khả năng tài chính của mình mà lựa chọn hình thức bảo hiểm thời hạn hoặc chuyến, điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro hay tổn thất tồn bộ... cho thích hợp để kê khai trong Giấy yêu cầu bảo hiểm.
Giấy yêu cầu bảo hiểm phải gửi cho BAOVIET trước 10 ngày kể từ ngày yêu cầu bảo hiểm cĩ hiệu lực với nội dung kê khai theo mẫu in sẵn của BAOVIET. Đối với tàu mới tham gia bảo hiểm lần đầu tại BAOVIET, kèm theo Giấy yêu cầu bảo hiểm phải cĩ các tài liệu sao chụp sau đây:
- Chứng nhận quốc tịch tàu.
- Giấy chứng nhận khả năng an tồn đi biển của tàu cĩ kem theo các biên bản kiểm tra từng phần của Đăng kiểm.
- Biên bản kiểm tra khi giao nhận tàu.
2. Chấp nhận bảo hiểm: Khi nhận được Giấy yêu cầu bảo hiểm và tài liệu cĩ liên quan nêu ở phầnIII.1, BAOVIET sẽ xem xét và cĩ thể tiến hành kiểm tra tình trạng thực tế tàu. Nừu tàu thực sự đảm bảo an tồn đi biển, BAOVIET sẽ chấp nhận và cấp đơn bảo hiểm cho tàu.
3. Hiệu lực bảo hiểm: Ngồi những điểm quy định trong Luật hàng hải Việt Nam và điều kiệnđiều kiện bảo hiểm áp dụng cho từng tàu, hiệu lực bảo hiểm cũng tự động chất dứt khi:
- Chủ tàu khơng thanh tốn phí bảo hiểm đầy đủ, đúng hạn theo quy định tại phần IV.3 dưới đây của hợp đồng.
- Tàu được chuyển chủ.
- Giấy phép Đăng kiểm hết hiệu lực(trừ khi tàu đang ở ngồi khơi điều 18.2 Luật hàng hải Việt Nam).
- Tàu thay đổi nơi Đăng kiểm mà khơng thơng báo cho BAOVIET bằng văn bản.
- Tàu bị trưng thu, trưng dụng.
(IV). Phí bảo hiểm
1. Tỷ lệ phí bảo hiểm: Tỷ lệ phí bảo hiểm hàng năm áp dụng cho các loại tàu, nhĩm tàu do BAOVIET tính tốn phù hợp với từng điều kiện bảo hiểm, trên
cơ sở cân đối chung tình hình tổn thất của tồn bộ các đội tàu bảo hiểm tại BAOVIET. Tỷ lệ phí sẽ thơng báo vào tháng 12 năm trước năm bảo hiểm.
Tỷ lệ phí sẽ điều chỉnh tăng cho các tàu, chủ tàu cĩ tỷ lệ bồi thường tổn thất lớn.
2. Loại tiền đĩng phí bảo hiểm: Đối với các tàu hoạt động tuyến nước ngồi BAOVIET chỉ nhận bảo hiểm bằng ngoại tệ. Phí bảo hiểm thanh tốn bằng USD.
3. Thời hạn thanh tốn phí bảo hiểm: Tuỳ thuộc vào thời hạn tham gia bảo hiểm , cụ thể:
a/ Đối với tàu tham gia bảo hiểm thời hạn 1 năm, phí bảo hiểm được thanh tốn làm 04 kỳ(theo thơng báo thu phí bảo hiểm).
b/ Đối với tàu tham gia bảo hiểm trên 6 tháng phí bảo hiểm thanh tốn 2 kỳ, mỗi kỳ thu 1/2 số phí ghi trên thơng báo thu phí vào 10 ngày mỗi kỳ.
c/ Đối với tàu tham gia bảo hiểm dưới 6 tháng, phí bảo hiểm thanh tốn 1 lần sau 10 ngày kể từ ngày cấp đơn.
d/ Trường hợp tàu được bảo hiểm theo thời hạn mà sự tổn thất tồn bộ thì sau 15 ngày kể từ ngày tàu bị tổn thất, người được bảo hiểm phải thanh tốn tồn bộ số phí bảo hiểm cịn lại của tàu nhưng chưa đến kỳ thanh tốn.
e/ Đối với tàu bảo hiểm chuyến, người được bảo hiểm phải thanh tốn đầy đủ số phí 1 lần khi cấp đơn bảo hiểm.
f/ Phí bảo hiểm được coi là thanh tốn đầy đủ và đúng hạn khi tiền đã vào tài khoản của BAOVIET, hoặc cĩ xác nhận của Ngân hàng về việc chuyển trả phí bảo hiểm của người được bảo hiểm theo đúng thời hạn và số tiền ghi trên thơng báo thu phí và Giấy sửa đổi bổ sung(nếu cĩ).
g/ Nếu người được bảo hiểm khơng thanh tốn phí bảo hiểm đầy đủ và đúng hạn thì ngồi việc phải thanh tốn số phí cho thời hạn tàu đã bảo hiểm, người được bảo hiểm cịn phải thanh tốn cả lãi suất của số phí cịn nợ cho thời gian kể từ ngày phát sinh nợ, cho đến ngày thanh tốn.
4. Phương thức thanh tốn phí bảo hiểm: Phí bảo hiểm được thanh tốn vào tài khoản của BAOVIET theo đúng quy định về phương thức thanh tốn hiện hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
a/ Điều kiện hồn phí bảo hiểm: BAOVIET chỉ hồn phí bảo hiểm khi người được bảo hiểm thơng báo trước cho BAOVIET bằng văn bản ngày tàu bắt đầu huỷ bảo hiểm, ngừng hoạt động để sửa chữa, địa điểm an tồn để con tàu ngừng hoạt động được BAOVIET chấp thuận, ngày tàu hoạt động trở lại và trong năm tàu khơng bị tổn thất tồn bộ.
BAOVIET sẽ hồn phí cho mỗi giai đoạn 30 ngày liên tục cho trường hợp tàu ngừng hoạt động để sửa chữa.
b/ Tỷ lệ hồn phí
- Trường hợp huỷ bảo hiểm: 90% số phí cho thời gian huỷ.
- Trường hợp tàu ngưng hoạt động khơng sửa chữa đậu ở cảng trong nước: 75%.
- Trường hợp tàu đậu ở nước ngồi hoặc đang sửa chữa trong nước hoặc nước ngồi: 65%.
c/ Thời gian hồn phí: phí bảo hiểm chỉ được hồn vào cuối năm bảo hiểm.
(V). Bảo quản, kiểm tra tàu và cơng tác đề phịng tổn thất.
1. Bảo quản tàu: Trong trường hợp, người được bảo hiểm phải cĩ trách nhiệm đối với con tàu để tàu luơn đảm bảo an tồn đi biển và chuyên chở hàng hĩa thích hợp(Điều 19.2 luật hàng hải Việt Nam).
2. Kiểm tra tàu: Bất kỳ lúc nào và ở đâu, BAOVIET hoặc đại diện BAOVIET cĩ thể tiến hành kiểm tra điều kiện an tồn đi biển thực tế đối với các con tàu cĩ bảo hiểm tại BAOVIET miễn là việc kiểm tra khơng ảnh hưởng đến hoạt động của tàu, chi phí kiểm tra do BAOVIET chịu, BAOVIET cĩ quyền từ chối hoặc loại trừ những tổn thất xảy ra do hậu quả của những tồn tại qua kiểm tra mà chủ tàu chưa khắc phục.
3. Đề phịng hạn chế tổn thất: BAOVIET - Người được bảo hiểm cùng các cơ quan cĩ liên quan cộng tác với nhau để đề ra các biện pháp phịng ngừa tổn thất.
BAOVIET sẽ khen thưởng cho tập thể, cá nhân cĩ thành tích trong cơng tác đề phịng hạn chế tổn thất.
(VI). Thơng báo giải quyết tai nạn:
1. Thơng báo sự cố: Khi tàu được bảo hiểm xảy ra tai nạn, tổn thất, người được bảo hiểm phải bằng mọi cách thơng báo ngay cho BAOVIET mọi thơng
tin về sự cố để bàn bạc, giám định và đề ra hướng giải quyết thích hợp nhằm ngăn chặn tổn thất tới mức thấp nhất.
2. Thu thập hồ sơ: Khi cĩ tổn thất, người được bảo hiểm phải thu thập các tài liệu sau:
- Kháng nghị hàng hải(cĩ xác nhận của cơ quan cĩ thẩm quyền nơi tàu xảy ra tai nạn hoặc cảng đến đầu tiên nếu sự cố xảy ra khi tàu đang ở ngồi khơi).
- Trích sao đầy đủ và chi tiết nhật ký hàng hải, máy, VĐT, thời tiết... - Sơ đồ vị trí xảy ra tai nạn(đâm va, mắc cạn, va đá ngầm...).
- Báo cáo chi tiết về tổn thất của thuyền trưởng(tổn thất thuộc về phần vỏ), máy trưởng(tổn thất thuộc về phần máy), hoặc của điện trưởng(tổn thất thuộc về phần điện)...
- Biên bản đối tịch cĩ xác nhận của hai tàu nếu tàu đâm va với tá khác, nội dung ghi rõ tên tàu đâm va, chủ tàu hoặc người bảo hiểm, vị trí đâm va, tốc độ của hai tàu, sơ bộ tổn thất của mỗi tàu.
3. Khắc phục sự cố
a/ BAOVIET cĩ quyền chỉ định xưởng sửa chữa tàu và trong các trường hợp xét thấy cần thiết thì chủ tàu luơn tạo mọi điều kiện để BAOVIET cử cán bộ theo dõi và giám sát việc sửa chữa.
b/ Để tàu đảm bảo hoạt động kinh doanh tốt, kịp thời, tuỳ theo khả năng tài chính của mình, BAOVIET cĩ thể xem xét cụ thể từng vụ tổn thất thuộc trách nhiệm để cĩ thể thoả thuận số tiền tạm ứng sửa chữa hoặc bảo hành.
4. Giải quyết bồi thường
a/ Hồ sơ khiếu nại: Người được bảo hiểm phải giữ cho BAOVIET hồ sơ gồm các chứng từ sau:
- Giấy yêu cầu bồi thường. - Biên bản giám định tổn thất.
- Biên bản quyết tốn chi phí sửa chữa tổn thất địi bồi thường(cĩ chứng từ kèm theo).
- Các tài liệu kê khai tại mục VI.2
- Các tài liệu liên quan đến trách nhiệm của người thứ ba(trường hợp tổn thất cĩ liên quan đến người thứ ba).
Sau 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ khiếu nại, nếu BAOVIET khơng cĩ ý kiến gì thêm thì hồ sơ khiếu nại được coi là đầy đủ và hợp lệ.
b/ Thời hạn bồi thường: BAOVIET cĩ trách nhiệm giải quyết bồi thường tổn thất trong vịng 60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Qua thời gian trên mà BAOVIET khơng cĩ ý kiến hoặc khơng giải quyết thì chủ tàu cĩ quyền yêu cầu BAOVIET phải thanh tốn số tiền bồi thường cộng lãi suất vay Ngân hàng quá hạn của số tiền bồi thường cho thời gian chậm thanh tốn.
Sau 30 ngày, kể từ ngày người được bảo hiểm nhận được thơng báo giải quyết bồi thường của BAOVIET mà khơng cĩ ý kiến gì thì hồ sơ khiếu nại xem như được kết thúc.
c/ Loại tiền bồi thường: Đối với tàu đĩng phí bảo hiểm bằng USD, người được bảo hiểm chi trả loại tiền nào, BAOVIET sẽ thanh tốn bồi thường bằng loại tiền đĩ cho phần trách nhiệm thuộc BAOVIET.
d/ Tỷ lệ bồi thường: Trường hợp người được bảo hiểm tham gia bảo hiểm tàu với số tiền bảo hiểm thấp hơn giá trị, BAOVIET chỉ bồi thường theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm/ giá trị bảo hiểm cho những tổn thất thuộc trách nhiệm khơng may xảy ra.
(VII). Trách nhiệm bảo lưu quyền khiều nại người thứ ba:
Trường hợp tàu cĩ bảo hiểm bị tổn thất liên quan đến trách nhiệm người thứ ba, người được bảo hiểm phải thơng báo ngay cho BAOVIET và thực hiện mọi nghĩa vụ cần thiết nhằm đảm bảo quyền truy địi người thứ ba(Điều 232 Luật hàng hải Việt Nam).
(VIII) Chế tài bồi thường
Trường hợp chủ tàu khơng thu thập hồ sơ đầy đủ tại phần VI.1, VI.2, phần VII và khơng tuân theo các chỉ dẫn bằng văn bản của BAOVIET thì BAOVIET cĩ quyền từ chối tồn bộ hoặc một phần số tiền bồi thường.