II. Một số kiến nghị trong việc hoạch định và thực
2. Các giải pháp hoàn thiện chế độ tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
2.4. Các giải pháp khác
2.4.1. Phối hợp với các chính sách tài chính tiền tệ trong việc điều hành tỷ giá:
Là một bộ phận trong các chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách tỷ giá nằm trong mối quan hệ với chính sách tài chính tiền tệ của quốc gia, do đó việc thực hiện các chính sách tài chính tiền tệ cũng có tác động đến hiệu quả của chính sách tỷ giá. Sau đây là một số giải pháp đối với các chính sách nhằm nâng cao hiệu quả của việc phối hợp chính sách tỷ giá với các chính sách khác:
Đối với chính sách tài chính tiền tệ, không ngừng chú trọng hoàn thiện công cụ nghiệp vụ thị tr-ờng mở nội tệ, công cụ chủ chốt trong phối hợp chính sách. Công cụ thị tr-ờng mở nội tệ tác động trực tiếp đến cung ứng nội tệ và ảnh h-ởng đến tỷ giá. Để phối hợp công cụ này hiệu quả có các giải pháp sau:
Tạo thêm hàng hoá cho thị tr-ờng, bên cạnh những hàng hoá hiện nay, cần đ-a những giấy tờ có giá khác nh- trái phiếu trung dài hạn mà thời gian đáo hạn của nó còn d-ới một năm vào giao dịch.
Từng b-ớc nghiên cứu và hoàn chỉnh cơ chế thực hiện công cụ nghiệp vụ thị tr-ờng mở, tổ chức thị tr-ờng thứ cấp cho thị tr-ờng mở nhằm nâng cao tính thanh khoản cho các khoản vốn tham gia vào nghiệp vụ này.
Kết hợp đấu thầu theo khối l-ợng đấu thầu để các tổ chức tín dụng nhỏ có thể tham gia vào thị tr-ờng
Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà n-ớc phải nghiên cứu để tìm ra giải pháp cụ thể để tìm ra cách thu hút ngày càng nhiều hơn tiền mặt ngoài l-u thông, từng b-ớc loại bỏ thói quen nắm giữ tiền mặt trong nhân dân chuyển sang nắm giữ các tài sản tài chính khác.
Đối với chính sách tài chính: tăng c-ờng sử dụng nguồn vốn trong n-ớc để bù đắp thiếu hụt ngân sách. Nếu thiếu hụt ngân sách đ-ợc bù đắp bằng nguồn vốn đầu t- n-ớc ngoài thì sẽ tác động trực tiếp đến cung cầu ngoại tệ gây ra biến động lớn trong tỷ giá, hơn nữa khi quy mô của việc bù đắp bằng biện pháp này quá lớn sẽ gây gánh nặng cho nền kinh tế trong t-ơng lai. Do vậy, nên phát huy nội lực, sử dụng nguồn vốn trong n-ớc tài trợ cho sự thâm hụt này. Bên cạnh đó thì cũng cần phải từng b-ớc hạn chế và thu hẹp mức thâm hụt ngân sách.
http://svnckh.com.vn 62 Nhà n-ớc cần không ngừng cải thiện công tác thống kê, dự báo kinh tế để nâng cao năng lực đánh giá tình hình kinh tế; cần theo dõi, phân tích biến động thị tr-ờng tài chính quốc tế một cách có hệ thống làm cơ sở để đánh giá, dự báo xu h-ớng phát triển của các đồng tiền chủ chốt cũng nh- xu h-ớng phát triển kinh tế của các quốc gia đó; cần chú trọng theo sát những chênh lệch của tỷ giá mua và tỷ giá bán, những xu h-ớng vận động trên thị tr-ờng chợ đen. Từ những quan sát trên đ-a ra những dự đoán sát thực và đ-a ra những b-ớc đi đúng đắn, mang tính chất đón đầu, tạo tính chủ động cho chính sách tỷ giá, tạo niềm tin, ổn định tâm lý cho các chủ thể tham gia kinh tế, tạo môi tr-ờng ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
http://svnckh.com.vn 63
Kết Luận
Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, điều này mang lại rất nhiều cơ hội song cũng không ít thách thức cho nền kinh tế Việt Nam. Để giữ vững mục tiêu phát triển của đất n-ớc thì cần hết sức thận trọng trong từng b-ớc đi, từng chính sách, đặc biệt là những chính sách tác động trực tiếp vào quan hệ kinh tế giữa các quốc gia nh- chính sách tỷ giá hối đoái.
Đề tài đã thể hiện mối quan hệ giữa chính sách tỷ giá hối đoái và phát triển kinh tế. Có thể thấy trong suốt công cuộc xây dựng đất n-ớc kể từ sau khi giành độc lập đến nay, đã có những lúc chính sách tỷ giá một phần gây cản trở triệt tiêu động lực của sự phát triển kinh tế, nh-ng khi đ-ợc điều chỉnh lại kịp thời thì nó lại là một trong số những nhân tố tích cực nhất thúc đẩy kinh tế n-ớc nhà đi lên.Với thực tiễn nh- vậy, chính sách tỷ giá càng khẳng định rõ hơn tầm quan trọng của nó đối với mục tiêu phát triển kinh tế đất n-ớc.
Qua mối quan hệ giữa chính sách tỷ giá và phát triển kinh tế có thể rút ra: trong việc hoạch định chính sách tỷ giá nói riêng và các chính sách kinh tế khác nói chung, Chính phủ cần hết sức quan tâm tác động của chính sách này tới tổng thể sự phát triển của nền kinh tế trong dài hạn, không nên vì mục tiêu cục bộ mà gây ra những tác động không tốt cho sự phát triển lâu dài của nền kinh tế. Và ng-ợc lại, để phát triển nền kinh tế thì cũng cần phải chú trọng hơn trong việc hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái, không ngừng rút kinh nghiệm, rút ra bài học trong quá khứ cũng nh- thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách này, từ đó mang lại những tác động tích cực là động lực cất cánh cho nền kinh tế Việt Nam phát triển bền vững.
http://svnckh.com.vn 64
Mục lục
Lời Mở đầu ... 3
Ch-ơng 1: cơ sở Lý luận về chính sách tỷ giá hối đoái và phát triển kinh tế ... 5
I. Lý luận chung về chính sách tỷ giá hối đoái ... 5
1. Tỷ giá hối đoái ... 5
1.1. Định nghĩa tỷ giá hối đoái và các loại tỷ giá hối đoái ... 5
1.2. Cơ chế xác định tỷ giá hối đoái ... 6
1.3. Các yếu tố cơ bản tác động đến tỷ giá hối đoái ... 9
2. Chính sách tỷ giá hối đoái ... 13
2.1. Khái niệm ... 13
2.2. Mục tiêu ... 13
2.3. Các công cụ của chính sách tỷ giá hối đoái ... 15
2.4. Vấn đề lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái ... 16
2.5. Vấn đề điều chỉnh tỷ giá. ... 20
II. Tỷ giá hối đoái, chính sách tỷ giá hối đoái và phát triển kinh tế ... 22
1. Tỷ giá hối đoái, chính sách tỷ giá hối đoái và hoạt động ngoại th-ơng, tốc độ tăng tr-ởng kinh tế ... 22
2. Tỷ giá hối đoái, chính sách tỷ giá hối đoái và lạm phát ... 23
3. Tỷ giá hối đoái, chính sách tỷ giá hối đoái với mức l-ơng thực tế, đầu t- và đổi mới công nghệ ... 24
4. Tỷ giá hối đoái và phân bổ nguồn lực: cơ cấu ngành, năng suất lao động, sản l-ợng, việc làm và thất nghiệp ... 24
Ch-ơng 2: Thực trạng chính sách tỷ giá và những tác động đến phát triển kinh tế Việt Nam ... 26
I. Giai đoạn tr-ớc tháng 3 năm 1989 (chính sách tỷ giá trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cho tới cải cách năm 1986) ... 26
1. Tình hình chung ... 26
2. Chính sách tỷ giá và những tác động đến nền kinh tế ... 26
3. Đánh giá chung ... 30
II. Giai đoạn từ tháng 3 năm 1989 đến nay (chính sách tỷ giá trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa) ... 30
1. Giai đoạn từ tháng 3 năm 1989 đến năm 1992 ... 31
1.1. Tình hình chung ... 31
1.2. Chính sách tỷ giá và những tác động đến nền kinh tế ... 31
1.3. Đánh giá chung ... 33
2. Giai đoạn từ năm 1992 đến tháng 7 năm 1997 ... 34
http://svnckh.com.vn 65
2.2. Chính sách tỷ giá và những tác động đến nền kinh tế ... 35
2.3. Đánh giá chung ... 38
3. Giai đoạn từ tháng 7 năm 1997 đến 26/2/1999 ... 39
3.1. Tình hình chung ... 39
3.2. Chính sách tỷ giá và những tác động đến nền kinh tế ... 40
3.3. Đánh giá chung ... 41
4. Giai đoạn từ sau 26/2/1999 đến tr-ớc tháng 11 năm 2006 ... 41
4.1. Tình hình chung ... 41
4.2. Chính sách tỷ giá và những tác động đến nền kinh tế ... 41
4.3. Đánh giá chung ... 47
5. Giai đoạn từ tháng 11 năm 2006 đến nay ... 48
5.1. Tình hình chung ... 48
5.2. Chính sách tỷ giá và những tác động đến nền kinh tế ... 48
5.3. Đánh giá chung. ... 50
Ch-ơng 3 : Một số bài học và kiến nghị trong việc hoạch định và thực thi chính sách tỷ giá hối đoái cho mục tiêu phát triển kinh tế ở Việt Nam ... 52
I. Một số bài học kinh nghiệm trong việc hoạch định và thực thi chính sách tỷ giá hối đoái cho mục tiêu phát triển kinh tế ở Việt Nam ... 52
1. Bài học trong việc lựa chọn chế độ tỷ giá. ... 52
2. Bài học trong việc điều chỉnh tỷ giá ... 52
2.1. Về công cụ điều chỉnh tỷ giá ... 52
2.2. Về việc lựa chọn thời điểm và mức điều chỉnh tỷ giá ... 53
3. Bài học về công tác quản lý ngoại hối ... 53
II. Một số kiến nghị trong việc hoạch định và thực thi chính sách tỷ giá hối đoái cho mục tiêu phát triển kinh tế ở Việt Nam. ... 54
1. Về việc lựa chọn chế độ tỷ giá và điều chỉnh tỷ giá hối đoái... 54
1.1. Quan điểm trong việc lựa chọn chế độ tỷ giá ... 54
1.2. Quan điểm trong việc điều chỉnh tỷ giá ... 55
2. Các giải pháp hoàn thiện chế độ tỷ giá hối đoái ở Việt Nam ... 55
2.1. Dự báo về tổng quan tình hình kinh tế trong thời gian tới và lựa chọn chế độ tỷ giá phù hợp ... 55
2.2. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực các công cụ cơ bản trong can thiệp vào tỷ giá. ... 57
2.3. Một số giải pháp kinh tế vĩ mô khác cần quan tâm đi kèm với chế độ tỷ giá hối đoái đ-ợc lựa chọn. ... 60
2.4. Các giải pháp khác ... 61
http://svnckh.com.vn 67
Danh mục từ Viết Tắt
CNXH : Chủ nghĩa xã hội
CNY : Đồng Nhân dân tệ Trung Quốc
CPI : Consumer Price index - Chỉ số giá tiêu dùng
FDI : Foreign Direct Investment - Vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài GDP : Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội
IMF : International Money Fund - Quỹ tiền tệ Thế giới
NH : Ngân hàng
NHNN : Ngân hàng Nhà n-ớc NHTM : Ngân hàng th-ơng mại NHTW : Ngân hàng Trung -ơng
PPP : Purchasing Power Parity - Ngang giá sức mua SUR : Đồng Rúp Liên Xô cũ
TGHĐ : Tỷ giá hối đoái
TT : Thị tr-ờng
USD : Đồng Dollar Mỹ
VND : Đồng Việt Nam
WTO : World Trade Organization - Tổ chức th-ơng mại thế giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa
http://svnckh.com.vn 68
Danh mục đồ thị
Đồ thị 1: Cung ngoại tệ ... 6
Đồ thị 2: Cầu ngoại tệ... 6
Đồ Thị 3: Cung cầu ngoại tệ ... 7
Đồ thị 4: Thâm hụt th-ơng mại của Việt nam từ 1993 đến 2000 ... 38
Đồ thị 5: Tỷ lệ thất nghiệp giai đoạn 2000-2008 ... 46
http://svnckh.com.vn 69
Danh mục bảng biểu
Bảng 1: Tỷ giá kết toán nội bộ đ-ợc điều chỉnh qua các năm1985-1988: ... 27
Bảng 2: Tỷ giá hối đoái VND/USD từ năm 1985-1989 ... 28
Bảng 3: Tỷ lệ bội chi ngân sách từ 1976 đến 1989 ... 29
Bảng 4: Tỷ giá hối đoái VND/USD từ 1989-1992 ... 31
Bảng 5: Tốc độ tăng tr-ởng GDP, dự trữ ngoại tệ và tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam 1989 – 1992 ... 32
Bảng 6: Đầu t- trực tiếp của n-ớc ngoài đ-ợc cấp giấy phép từ 1988-1992 ... 33
Bảng 7: Tỷ giá hối đoái VND/USD (1993-1995) ... 36
Bảng 8: Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 1993-1997 ... 37
Bảng 9: T-ơng quan giữa tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực tế tính theo ngang giá sức mua ... 37
Bảng 10: Những lần điều chỉnh tỷ giá và biên độ giao dịch giai đoạn 1997 - 1999 ... 40
Bảng11: tỷ giá hối đoái 1999 - 2006 ... 44
Bảng 12: Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô 1999 - 2002 ... 44
Bảng 13 : Một số chỉ tiêu kinh tế Việt Nam từ 2003 đến 2006... 45
Bảng 14: Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 2006-2008 ... 49
Danh mục tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt:
1. Nguyễn Minh D-ơng, Luận văn thạc sỹ:"Giải pháp điều hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam", 2008
2. TS. Nguyễn Ngọc Định, Nhìn lại chính sách tỷ giá của Việt Nam giai đoạn 1990 - 2005, tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 2 năm 2005
http://svnckh.com.vn 70 3. Trần Thị Quỳnh Hoa, Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu kinh nghiệm điều chỉnh tỷ
giá để thúc đẩy hoạt động ngoại th-ơng của Trung Quốc, bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, 2008.
4. Ths Nguyễn Hồng Phong, "Chính sách tài chính, tiền tệ với mục tiêu cân bằng kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua 20 năm đổi mới"
5. PGS, TS. Đinh Trọng Thịnh, Tài chính quốc tế, NXB tài chính, 2006
6. GS. TS. Lê Văn T- và TS. Nguyễn Quốc Khanh, Một số vấn đề về chính sách tỷ giá hối đoái cho mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam, NXB thống kê, 2000
7. TS. Nguyễn Văn Tiến, Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở. 8. Ths Nguyễn Thị Thuý Vân, Tóm tắt luận án cao học "Một số biện pháp góp
phần hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay", 1996 9. Công nghiệp Việt Nam 20 năm đổi mới và phát triển, Tổng cục thống kê, 2005
Tài liệu tiếng Anh:
1. Byron Gangnes, University of Hawaii, Industry structure and exchange rate pass – through, June 1993
2. Charles D. Jebuni, The role of the exchange rate in economic policy design and analysis, 2006
3. Hakan Berument and Mehmet Pasao Gullari, Effects of the real exchange rate on output and inflation: envidence from Turkey, 2003
4.
5. Hans Lindblad and Peter Sellin, The equilibrium rate of employment and the real exchange rate: an unobserved components system approach, Octorber 2003 6. Vo Tri Thanh, "Exchange rate arrangment in Vietnam: Information content and
policy options”, 2000 Các website: 1. http://cafef.vn 2. http://vietnamnet.vn 3. http://www.indexmundi.com 4. http://www.vnchannel.net 5. http://chungkhoan247.vn 6. http://vneconomy.vn
http://svnckh.com.vn 71 7. http://vietbao.vn
8. http://www.gso.gov.vn 9. http://www.saga.vn 10. http://www.sbv.gov.vn
http://svnckh.com.vn 72
Phụ Lục 1
Hiệu ứng Fisher quốc tế
Hiệu ứng Fisher quốc tế là sự phối hợp tác động của thuyết PPP và hiệu ứng Fisher. Tr-ớc hết là thuyết PPP: tỷ giá hối đoái sẽ đ-ợc điều chỉnh để phản ánh đúng về chệnh lệch mức giá ở trong n-ớc và thị tr-ờng thế giới. Khi tỷ lệ lạm phát dự kiến trong n-ớc và quốc tế lần l-ợt là π và π*
thì sức mua của đồng tiền đ-ợc giữ nguyên khi:
* 1 1 1 t e t E E * * * 1 1 1 1 1 t t e t E E E Khi π* nhỏ, ta có: * * * 1 1 t t e t E E E (1)
Nh- vậy, thuyết PPP cho thấy tỷ giá hối đoái sẽ thay đổi để phản ánh đúng mức chênh lệch giá của thị tr-ờng trong n-ớc và thị tr-ờng quốc tế.
Thứ hai là hiệu ứng Fisher, theo hiệu ứng Fisher thì lãi suất danh nghĩa bao gồm lãi suất thực và tỷ lệ lạm phát dự kiến : 1 ) 1 ( ) 1 ( 1 ir e ir e ir e