Giai đoạn từ sau 26/2/1999 đến tr-ớc tháng 11 năm 2006

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái tới phát triển kinh tế ở Việt Nam (Trang 41 - 48)

II. Giai đoạn từ tháng 3 năm 1989 đến nay (chính sách tỷ giá

4.Giai đoạn từ sau 26/2/1999 đến tr-ớc tháng 11 năm 2006

4.1. Tình hình chung

Thị tr-ờng kinh tế thế giới trong giai đoạn này có nhiều biến động mà nổi bật là sự gia tăng liên tục của giá dầu trong khoảng từ 2004-2006. Trong n-ớc, nền kinh tế dần phục hồi sau khủng hoảng với tốc độ tăng tr-ởng thấp và nỗi lo lạm phát quay trở lại. Chính sách tỷ giá trong giai đoạn tr-ớc còn nhiều hạn chế cùng với việc định giá quá cao đồng Việt Nam gây nhiều bất lợi cho nền kinh tế nên đòi hỏi phải đ-ợc điều chỉnh lại.

4.2. Chính sách tỷ giá và những tác động đến nền kinh tế

Chính sách tỷ giá:

Ngày 26 tháng 2 năm 1999, Ngân hàng Nhà n-ớc đã đ-a ra những thay đổi tích cực, đ-a việc điều hành chính sách tỷ giá trở nên khách quan và phù hợp với nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN của Việt Nam hơn: tỷ giá hối đoái chính thức đ-ợc Ngân hàng Nhà n-ớc công bố hàng ngày, đ-ợc xác định dựa vào mức tỷ giá bình quân mua

http://svnckh.com.vn 42 bán thực tế trên thị tr-ờng ngoại tệ liên ngân hàng của ngày giao dịch gần nhất tr-ớc đó. Sự thay đổi này đã đ-a tỷ giá chính thức về gần với mức tỷ giá thực tế và phù hợp với quy luật thị tr-ờng hơn vì tỷ giá chính thức lúc này dựa trên cơ sở hoạt động của thị tr-ờng ngoại tệ liên ngân hàng, một thị tr-ờng có l-ợng ngoại tệ giao dịch chiếm tới 90% tổng giao dịch trên các thị tr-ờng ngoại tệ.

Cùng với việc thay đổi cách xác định tỷ giá chính thức, Ngân hàng Nhà n-ớc cũng đã điều chỉnh biên độ dao động của tỷ giá về ± 0,1%. Bên cạnh đó, tỷ lệ kết hối cũng đã giảm từ 80% xuống chỉ còn 50%.

Không chỉ có vậy, ngày 2/6/2001, Ngân hàng Nhà n-ớc thực hiện tự do hoá lãi suất cho vay ngoại tệ, cho phép các ngân hàng đ-ợc ấn định lãi suất cho vay đối với các loại ngoại tệ ngoài USD. Lãi suất USD cũng đ-ợc các ngân hàng xác định dựa trên cơ sở lãi suất ở thị tr-ờng liên ngân hàng.

Mức biên độ giao dịch của tỷ giá lúc đầu quá hẹp thì sau đó cũng đ-ợc điều chỉnh dần cho phù hợp với tình hình thị tr-ờng. Ngày 1/7/2002, biên độ dao động đã đ-ợc điều chỉnh từ ± 0,1% lên ±0,25% và biên độ này đ-ợc giữ cho tới năm 2006.

Cùng với việc điều chỉnh biên độ tỷ giá là việc thực hiện thí điểm và b-ớc đầu cho phép các doanh nghiệp sử dụng nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá.

Năm 2005, Pháp lệnh ngoại hối đ-ợc ban hành và chính thức có hiệu lực vào 1/7/2006 đã tạo thêm cơ sở vững chắc cho việc thực thi chính sách tỷ giá.

Chế độ tỷ giá mới giai đoạn này đã thể hiện hơn hẳn so với chế độ tỷ giá cũ: Chế độ tỷ giá mới đã tạo quyền chủ động cho các ngân hàng th-ơng mại cũng nh- các khách hàng trong kinh doanh ngoại tệ, tạo điều kiện cho thị tr-ờng hoạt động trôi chảy hơn.

Tỷ giá chính thức hình thành trên cơ sở giao dịch thị tr-ờng, gần hơn với tỷ giá trên thị tr-ờng tự do nên khó xảy ra những biến động làm lệch xa tỷ giá chính thức và tỷ giá thị tr-ờng tự do.

Tỷ giá lúc này đ-ợc xác định chủ yếu dựa trên quan hệ cung cầu mà quan hệ này lại do nhu cầu của các doanh nghiệp xác định nên nó tạo cho các doanh nghiệp sự chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh mà vẫn đảm bảo vai trò kiểm soát của nhà n-ớc. Đồng thời tỷ lệ kết hối giảm cũng tăng tính chủ động cho doanh nghiệp trong việc sử dụng ngoại tệ.

http://svnckh.com.vn 43 Tỷ giá đ-ợc hình thành trên quan hệ cung cầu chứ không phải do Ngân hàng Nhà n-ớc áp đặt nên tạo đ-ợc lòng tin hơn so với chế độ tỷ giá cũ, giảm tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ.

Cơ chế tỷ giá mới mềm dẻo và linh hoạt hơn do đ-ợc xác định trên cơ sở cung cầu thực tế nên phù hợp hơn với thông lệ quốc tế, góp phần tăng c-ờng hội nhập kinh tế thế giới.

Với những chính sách nh- vậy, vấn đề điều chỉnh tỷ giá trong giai đoạn này đã đạt đ-ợc những thành tựu t-ơng đối thể hiện ở sự ổn định của tỷ giá với mức tăng thấp hơn so với dự đoán trong các năm (năm 2004, tỷ giá VND/USD chỉ tăng 0,69-0,7%, thấp hơn so với mức dự đoán 0,99%) và mức chênh lệch không đáng kể giữa tỷ giá thị tr-ờng chính thức và tỷ giá thị tr-ờng tự do (Bảng 11). Năm 2005, tỷ giá chỉ tăng nhẹ 0,86%. Trong suốt giai đoạn này, Ngân hàng Nhà n-ớc duy trì chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý, thực hiện chính sách tỷ giá theo mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, khuyến khích xuất khẩu, thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế và dự trữ ngoại hối Nhà n-ớc.

http://svnckh.com.vn 44

Bảng11: tỷ giá hối đoái 1999 - 2006

Năm Tháng 1 Tháng 6 Tháng12 Bình quân Chính thức Tự do Chính thức Tự do Chính thức Tự do Chính thức Tự do 1999 13885 13893 13916 13948 14019 14104 13940 13972 2000 14037 14168 14086 14206 14507 14617 14159 14265 2001 14510 14620 14746 14853 15050 15120 14796 14825 2002 15065 15135 15247 15317 15366 15348 15235 15305 2003 15391 15421 15484 15469 15602 15750 15492 15575 2004 15603 15695 15717 15672 2005 15750 15818 15863 15809 2006 15902 15996 16055 15984

Nguồn: Nguyễn Minh D-ơng, luận văn thạc sỹ:"Giải pháp điều hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam", 2008

Tác động của chính sách tỷ giá đến phát triển kinh tế

Trong giai đoạn đầu sau khủng hoảng, mặc dù chính sách tỷ giá có những thay đổi tích cực khiến cho đồng Việt Nam đã có giảm giá (bảng 12) song sự giảm giá này ch-a mạnh bằng sự giảm giá của các đồng tiền khác trong khu vực nên tốc độ tăng tr-ởng xuất khẩu vẫn không nhanh bằng tốc độ tăng tr-ởng nhập khẩu. Năm 2002, tốc độ tăng tr-ởng nhập khẩu lên tới 22,1%, gần gấp đôi tốc độ tăng tr-ởng xuất khẩu và đã khiến cho mức thâm hụt trong cán cân th-ơng mại tăng lên tới 2270 triệu USD.

Xuất khẩu ch-a tăng nhiều nên ch-a tạo động lực mạnh thúc đẩy sản xuất phát triển. Bên cạnh đó, những hệ quả tiêu cực của khủng hoảng kinh tế vẫn còn nên tỷ lệ thất nghiệp còn cao ( từ 2001 đến 2003, tỷ lệ thất nghiệp duy trì ở mức 25%), tốc độ tăng tr-ởng công nghiệp cũng ch-a có sự tăng đáng kể và chì duy trì ở mức xấp xỉ 10%.

Bảng 12: Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô 1999 - 2002

Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002

Tốc độ tăng tr-ởng GDP thực (%) 4,2 5,5 5,0 5,8 Nợ n-ớc ngoài (%GDP) 71,4 39,7 41,6 38,3 Tốc độ tăng tr-ởng xuất khẩu(%) 23,2 25,2 4,0 11,2 Tốc độ tăng tr-ởng nhập khẩu (%) 1,1 34,5 2,3 22,1

http://svnckh.com.vn 45 Cán cân th-ơng mại (triệu USD) -200,7 -1153,8 -1135,0 -2770

Tỷ giá hối đoái liên ngân hàng

Trung bình kỳ 13.944 14.170 14.806 15.244 Cuối kỳ 14.028 14.514 15.084 15.368 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

% tăng giảm tỷ giá thực có hiệu lực

Trung bình kỳ -6,5 -2,9 0.9 -0,4

Cuối kỳ -3,2 -2,1 1,4 -2,7

Nguồn: TS. Nguyễn Ngọc Định, nhìn lại chính sách tỷ giá của Việt Nam giai đoạn 1990 - 2005, tạp chí Phát triển kinh tế tháng 2 năm 2005 và Nguyễn Minh D-

-ơng, luận văn thạc sỹ:"Giải pháp điều hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam", 2008

N ếu nh-

trongkhoảng 1999-2003, chính sách tỷ giá h-ớng tới xuất khẩu thì từ 2004 đến 2006, chính sách tỷ giá lại h-ớng vào mục tiêu chống lạm phát. Mức tỷ giá đ-ợc Ngân hàng Nhà n-ớc cam kết mỗi năm không tăng quá 1%, cùng với biên độ dao động đ-ợc giữ nguyên ở mức 0,25% đã ổn định đ-ợc tỷ giá khá lâu và kiểm soát lạm phát thành công. Trong bối cảnh kinh tế với giá cả trên thị tr-ờng thế giới tăng cao thì lạm phát ở Việt Nam lại đ-ợc kiềm chế khá tốt, mức lạm phát năm 2004 là 7,8%, năm 2005, lạm phát là 8,4% nh-ng sang 2006 giảm xuống chỉ còn 6,6%.

Trong giai đoạn năm 2004-2005, mặc dù đồng USD có những biến động trái chiều song mức tỷ giá vẫn đ-ợc duy trì tăng nhẹ qua từng năm. Mức tỷ giá tuy ch-a tạo ra lợi thế cạnh tranh lớn về giá nh-ng do t-ơng đối ổn định nên vẫn có tác động hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu. Cùng với việc tăng nhẹ tỷ giá, nền kinh tế thế giới phục hồi sau

Bảng 13 : Một số chỉ tiêu kinh tế Việt Nam từ 2003 đến 2006

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 Tốc độ tăng GDP 7,3 7,8 8,4 8,2

Lạm phát 4,3 7,8 8,4 6,6 FDI (tỷ USD) 3,15 4,22 6,34 10,2 Cán cân th-ơng mại (%GDP) -12,8 -12,1 -8,1 -8,8 Cán cân tài khoản vãng lai (%GDP) -4,9 -3,4 -0,9 -0,3 Dự trữ ngoại tệ (tỷ USD) 5,6 6,3 8,5 11,5

Nguồn:Nguyễn Minh D-ơng, luận văn thạc sỹ:"Giải pháp điều hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam", 2008

http://svnckh.com.vn 46 khủng hoảng đã tăng nhu cầu đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam nên cũng đã thúc đẩy xuất khẩu tăng mạnh đem đến sự tăng tr-ởng kinh tế cao, sản xuất trong n-ớc phát triển, tỷ lệ thất nghiệp giảm (đồ thị 5) (năm 2005- 2006, tỷ lệ thất nghiệp chỉ còn xấp xỉ 2%), tốc độ tăng tr-ởng sản xuất công nghiệp đạt tới 17,2% vào năm 2006. Cán cân th-ơng mại cũng đã đ-ợc cải thiện đáng kể, năm 2003, mức thâm hụt là -12,8% GDP nh-ng đến 2006 thì mức thâm hụt chỉ còn -8,8% GDP. Qua đó, dự trữ ngoại hối của quốc gia cũng tăng mạnh.

Tỷ giá biến đổi khiến giá cả các mặt hàng xuất khẩu thay đổi, từ đó kéo theo sự thay đổi trong cơ cấu hàng xuất khẩu: tỷ trọng xuất khẩu hàng công nghiệp nặng và khoáng sản giảm trong khi tỷ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng lên rõ rệt (đồ thị 6), điều này càng thúc đẩy nhóm ngành này phát triển, tạo thêm công ăn việc làm nhiều hơn vì đây là nhóm ngành sử dụng nhiều lao động.

Đồ thị 5: Tỷ lệ thất nghiệp giai đoạn 2000-2008

0 5 10 15 20 25 30 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm % Tỷ lệ thất nghiệp

http://svnckh.com.vn 47

Đồ thị 6: Tỷ trọng các mặt hàng trong cơ cấu xuất khẩu giai đoạn 1999- 2005

Nguồn: Lập từ số liệu của Tổng cục thống kê

4.3. Đánh giá chung

Chính sách tỷ giá trong giai đoạn này đã có một b-ớc tiến quan trọng, chuyển từ chế độ tỷ giá cố định (neo mềm) sang chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý, tạo điều kiện cho tỷ giá vận động khách quan và phản ánh đúng quy luật thị tr-ờng hơn. Nh- trên đã phân tích, chính sách đã có nhiều -u điểm v-ợt trội hơn hẳn so với chế độ tỷ giá cũ, đ-ợc điều hành theo đúng h-ớng và phối hợp khá nhịp nhàng với các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm đạt mục tiêu chung của từng giai đoạn.

Năng lực của các công cụ điều chỉnh tỷ giá giai đoạn này đã đ-ợc cải thiện đáng kể, khắc phục hạn chế trong giai đoạn tr-ớc mà đặc biệt là sự mở rộng thêm các nghiệp vụ trên thị tr-ờng ngoại tệ, làm cho thị tr-ờng này hoạt động hiệu quả và phản ánh cung cầu sát thực hơn. Cùng với sự mở rộng các nghiệp vụ, việc nới lỏng trong quản lý lãi suất cho vay ngoại tệ cũng đã thúc đẩy thị tr-ờng sôi động, tạo môi tr-ờng thuận lợi hơn cho công cụ nghiệp vụ thị tr-ờng mở ngoại tệ cũng nh- công cụ lãi suất tái chiết khấu phát huy tác dụng. Cuối giai đoạn này, sự ra đời của pháp lệnh ngoại hối cũng đã củng cố thêm sức mạnh của các công cụ điều hành tỷ giá.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tỷ trọng hàng nông, lâm, thuỷ sản Tỷ trọng hàng CN nhẹ và TTCN Tỷ trọng hàng CN nặng và khoáng sản

http://svnckh.com.vn 48 Tóm lại, chính sách tỷ giá trong giai đoạn này rất thành công cả về đ-ờng lối và cách thức thực hiện. Nhờ có chính sách tỷ giá đúng đắn nên nền kinh tế không bị ảnh h-ởng nặng từ những biến đổi mạnh mẽ trên thị tr-ờng thế giới. Có thể nói lúc này chính sách tỷ giá lúc này đã thể hiện vài trò đặc biệt quan trọng của nó, khẳng định vững chắc hơn những tác động mạnh mẽ của nó đối với phát triển kinh tế. Tuy nhiên chính sách tỷ giá giai đoạn này không phải là không có sai sót. Đôi khi chính sách còn cứng nhắc và phản ứng ch-a nhanh nhạy với những thay đổi của nền kinh tế. Trên thực tế, việc duy trì tỷ giá dao động với biên độ hẹp từ năm 2002 đã đ-ợc thực hiện quá lâu khiến cho mức tỷ giá danh nghĩa và mức tỷ giá thực tế lệch xa nhau và gây nên sự bất ổn cho thị tr-ờng ngoại hối trong khoảng giữa năm 2006.

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái tới phát triển kinh tế ở Việt Nam (Trang 41 - 48)