0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Giai đoạn từ năm 1992 đến tháng 7 năm 1997

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM (Trang 34 -39 )

II. Giai đoạn từ tháng 3 năm 1989 đến nay (chính sách tỷ giá

2. Giai đoạn từ năm 1992 đến tháng 7 năm 1997

2.1. Tình hình chung

Đầu năm 1991, cuối năm 1992 đã xảy ra vỡ nợ tín dụng trong n-ớc làm giảm khả năng huy động tiết kiệm trong hệ thống ngân hàng. Điều này đã khiến cho việc điều hành tỷ giá bằng công cụ lãi suất tái chiết khấu hay thị tr-ờng mở tỏ ra không khả thi.

http://svnckh.com.vn 35 Nền kinh tế đứng tr-ớc nguy cơ lạm phát cao trở lại. Bên cạnh đó, chế độ tỷ giá thả nổi mặc dù khá phù hợp với hoàn cảnh nền kinh tế lúc bấy giờ nh-ng vẫn bộc lộ nhiều hạn chế. Năm 1994, Trung Quốc tiến hành phá giá đồng Nhân dân tệ. Tr-ớc tình hình đó, Chính phủ đ-a ra nhiều thay đổi lớn trong cơ chế điều hành tỷ giá.

2.2. Chính sách tỷ giá và những tác động đến nền kinh tế

Từ năm 1992, cơ chế điều hành tỷ giá đã có những sự thay đổi cụ thể sau: Ngân hàng nhà n-ớc công bố tỷ giá chính thức mỗi ngày và xác định rõ biên độ dao động của tỷ giá; tăng c-ờng các biện pháp quản lý hành chính: buộc các đơn vị kinh tế phải bán ngoại tệ cho ngân hàng theo tỷ giá ấn định.

Bãi bỏ hoàn toàn hình thức quy định tỷ giá nhóm hàng, áp dụng tỷ giá chính thức do nhà n-ớc công bố vào thanh toán ngoại th-ơng giữa ngân sách với các đơn vị tham gia hoạt động ngoại th-ơng.

Tăng c-ờng công tác thông tin, công khai hoá các chỉ số kinh tế quan trọng nh-: tỷ giá chính thức, tỷ giá thị tr-ờng, chỉ số giá cả, sự biến động giá vàng...

Chú trọng tăng c-ờng thực lực kinh tế cho hoạt động can thiệp vào tỷ giá: lập quỹ bình ổn giá và tăng dự trữ ngoại hối ( l-ợng ngoại hối dự trữ trong giai đoạn này tăng rất mạnh, năm 1993 dự trữ ngoại hối là 404 triệu USD thì đến năm 1997 dự trữ ngoại tệ đã lên tới 2268 triệu USD, tăng gấp hơn 5 lần).

Thúc đẩy sự hình thành thị tr-ờng ngoại tệ thông qua việc đẩy mạnh hoạt động của các trung tâm giao dịch ngoại tệ, để cho các đơn vị kinh tế và các tổ chức tín dụng trao đổi, mua bán theo giá tự thoả thuận, tạo điều kiện để cung cầu ngoại tệ gặp nhau tiến tới thành lập thị tr-ờng Ngoại tệ liên ngân hàng vào tháng 10 năm 1994.

Giai đoạn này đánh dấu sự quay trở lại can thiệp mạnh vào tỷ giá của nhà n-ớc, chấm dứt một khoảng thời gian ngắn của sự thả nổi. Mặc dù có sự can thiệp, tỷ giá chính thức lúc này không chênh lệch nhiều với tỷ giá trên thị tr-ờng chợ đen nh- cơ chế tỷ giá cố định tr-ớc kia mà luôn bám sát và phù hợp với quy luật thị tr-ờng. Thực tế thể hiện ở tỷ giá giao dịch của các ngân hàng và tỷ giá trên thị tr-ờng chợ đen nh- ở bảng 7.

Với các chính sách nh- tăng c-ờng công tác thông tin, tăng c-ờng thực lực cho các công cụ tác động tỷ giá, thành lập thị tr-ờng liên ngân hàng tạo điều kiện cho cung cầu gặp nhau, tỷ giá trong giai đoạn này đ-ợc duy trì khá ổn định. Sự ổn định của tỷ giá đ-ợc thể hiện: từ năm 1993 cho đến 1996, trên thị tr-ờng tền tệ quốc tế, tỷ giá giữa

http://svnckh.com.vn 36 đồng Dollar Mỹ với các đồng tiền chủ chốt khác nh- Yên Nhật, Mác Đức, Nhân dân tệ Trung Quốc th-ờng xuyên biến động mạnh nh-ng trên thị tr-ờng Việt Nam tỷ giá VND/USD lại không biến động nhiều. Điểm tích cực nhất của chính sách tỷ giá trong giai đoạn này là qua việc ổn định giá cả đã giúp kiểm soát lạm phát và thu hút đầu t- n-ớc ngoài (FDI trong giai đoạn này đóng góp từ 5% đến 10% GDP). Tỷ giá ổn định cũng làm giảm nạn đầu cơ, găm giữ ngoại tệ, những đồng ngoại tệ chủ yếu đ-ợc h-ớng vào hoạt động xuất nhập khẩu. Nền kinh tế thời gian này tăng tr-ởng với tốc độ cao, năm 1995, tốc độ tăng tr-ởng kinh tế là 9.5% (bảng 8)

Bảng 7: Tỷ giá hối đoái VND/USD (1993-1995)

Thời gian 1993 1994 1995 NH TT tự do NH TT tự do NH TT tự do Tháng 1 10.500 10.400 10.870 10.912 11.050 11.050 Tháng 2 10.511 10.560 10.879 10.986 11.060 11.060 Tháng 3 10.530 10.670 10.931 10.962 11.056 11.050 Tháng 4 10.540 10.680 10.953 10.964 11.055 11.050 Tháng 5 10.550 10.695 10.966 10.989 11.056 11.050 Tháng 6 10.585 10.760 10.981 10.978 11.054 11.050 Tháng 7 10.625 10.740 10.991 10.972 11.051 11.050 Tháng 8 10.650 10.760 10.997 10.985 11.043 11.035 Tháng 9 10.750 10.860 11.002 11.009 11.032 11.030 Tháng 10 10.790 10.830 11.026 11.996 11.015 10.980 Tháng 11 10.815 10.890 11.028 11.027 11.019 11.020 Tháng 12 10.835 10.930 11.052 11.060 11.018 11.020

(Tỷ giá trong bảng là tỷ giá bán ra tính trung bình theo kỳ)

Nguồn: Báo cáo th-ờng niên của Ngân hàng Nhà n-ớc các năm 1993, 1994, 1995

Có thể thấy đây cũng là giai đoạn lên giá t-ơng đối mạnh của đồng Việt Nam so với Dollar Mỹ. Đến năm 1997, mức chênh lệch giữa tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực tế lên tới 28,14% (Bảng 9). Điều này đã thúc đẩy việc đi vay ngoại tệ để đầu t- tràn lan vào những dự án không hiệu quả, sử dụng nhiều vốn và nguyên liệu nhập khẩu (nguồn lực

http://svnckh.com.vn 37 mà đ-ợc coi là khan hiếm ở Việt Nam) thay vì khai thác các nguồn lực sẵn có và tận dụng những lợi thế so sánh của đất n-ớc, nguồn lực lao động, đi ng-ợc lại với chiến l-ợc phát triển kinh tế của Việt Nam

Bảng 8: Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 1993-1997

1993 1994 1995 1996 1997 Tốc độ tăng GDP (%) 8,1 8,6 9,5 9,3 8,1 Lạm phát (%) 5,2 14,4 12,7 4,5 3,6 FDI (Tỷ USD) 2,4 5,15 6,9 11 8,09

Nguồn:Vo Tri Thanh, "Exchange rate arrangment in Vietnam: Information content and policy options”, 2000

Việc định giá đồng Việt Nam quá cao kết hợp với tác động trực tiếp từ việc Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ trong khi Nhà n-ớc không có bất kì một phản ứng nào trong chính sách tỷ giá đã khiến hàng hoá Trung Quốc tràn vào Việt Nam, từ đó

Bảng 9: T-ơng quan giữa tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực tế

tính theo ngang giá sức mua

Chỉ tiêu 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tỷ giá hối đoái danh

nghĩa (VND)

11.17

9 10.640 10.955 10.970 11.100 11.175 CPI Việt Nam 100 105,2 120,3 135,6 141,7 146,8

CPI Hoa Kỳ 100 103,0 105,6 108,6 111,8 114,3 Tỷ giá hối đoái tính

theo PPP (VND) 11.17 9 11.388 12.702 13.992 14.132 14.320 % Chênh lệch giữa TGHĐ ngang giá sức mua và TGHĐ danh nghĩa 0,00 7,03 15,94 27,55 27,31 28,14

http://svnckh.com.vn 38 gây ra sự thâm hụt cán cân th-ơng mại lớn (Đồ thị 4). Không chỉ khiến năng lực cạnh tranh trong th-ơng mại quốc tế của đất n-ớc bị giảm sút, kìm hãm xuất khẩu, thúc đẩy nhập khẩu, mức tỷ giá này còn gây sức ép lớn đối với các ngành sản xuất trong n-ớc, đặc biệt là các ngành công nghiệp, nông nghiệp sản xuất xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu.

Đồ thị 4: Thâm hụt th-ơng mại của Việt nam từ 1993 đến 2000


Nguồn: Võ Hùng Dũng, "khó khăn hay xuất hiện những cải cách mạnh mẽ" http://vietnamnet.vn/kinhte/2008/06/789032/

2.3. Đánh giá chung

Chính sách tỷ giá trong giai đoạn này đã khép lại giai đoạn thả nổi ngắn và đ-a chế độ tỷ giá về gần cực cố định hơn. Chính sách tỷ giá đã ổn định đ-ợc kinh tế. Về cơ bản, những thay đổi chính sách giai đoạn này là tích cực, khắc phục đ-ợc những hạn chế của chính sách trong giai đoạn tr-ớc. Tuy nhiên, chính sách vẫn mang tính bị động, ch-a linh hoạt trong việc phản ứng lại các thay đổi từ thị tr-ờng thế giới, đặc biệt là sự việc Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ mà Việt Nam không có phản ứng gì trong suốt những năm 1993 đến 1995.

Các cộng cụ điều hành tỷ giá đ-ợc sử dụng đa dạng hơn cả về biện pháp hành chính và kinh tế. Năng lực của các công cụ điều hành tỷ giá cũng đã đ-ợc quan tâm và từng b-ớc nâng cao: Chính sách đã có nhiều thay đổi nhằm tăng c-ờng năng lực của công cụ quản lý ngoại hối. Mặc dù vậy, trên thực tế chính sách tỷ giá vẫn ch-a thực sự quản lý và kiểm soát đ-ợc các luồng ngoại tệ trên khắp các lĩnh vực: xuất nhập khẩu, đầu t-, vay nợ và viện trợ, kiều hối. Sự thành lập thị tr-ờng liên ngân hàng là hoàn toàn đúng

http://svnckh.com.vn 39 song lại thiếu những định h-ớng cho sự phát triển, các nghiệp vụ trên thị tr-ờng quá đơn điệu nên thị tr-ờng hoạt động ch-a sôi động.

Nhìn chung, chính sách tỷ giá trong giai đoạn này có định h-ớng rất đúng đắn và hợp lý nh-ng việc đ-a ra các biện pháp cũng nh- thực hiện các biện pháp còn hạn chế nên hiệu quả các chính sách ch-a cao. Do đó, chính sách dù một phần khắc phục đ-ợc những hạn chế tr-ớc đây, có góp phần thúc đẩy nh-ng cũng một phần ngăn cản sự phát triển kinh tế của Việt Nam.

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM (Trang 34 -39 )

×