Về việc lựa chọn chế độ tỷ giá và điều chỉnh tỷ giá hối đoái

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái tới phát triển kinh tế ở Việt Nam (Trang 54 - 55)

II. Một số kiến nghị trong việc hoạch định và thực

1.Về việc lựa chọn chế độ tỷ giá và điều chỉnh tỷ giá hối đoái

1.1. Quan điểm trong việc lựa chọn chế độ tỷ giá

Lựa chọn chế độ tỷ giá là một vấn đề rất quan trọng. Để có một chính sách tỷ giá hợp lý thì tr-ớc tiên phải chọn đ-ợc chế độ tỷ giá phù hợp. Muốn có một chế độ tỷ giá phù hợp thì ngay từ đầu, Nhà n-ớc phải nắm chắc và luôn bám sát các quan điểm khi lựa chọn:

Thứ nhất, chính sách tỷ giá chỉ là một bộ phận trong chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia nên chính sách tài chính, tiền tệ phải đi tr-ớc, vấn đề lựa chọn tỷ giá phải đảm bảo tính độc lập t-ơng đối của chính sách tiền tệ và phù hợp với những mục tiêu kinh tế vĩ mô nhất định.

Thứ hai, lựa chọn chế độ tỷ giá phải dựa trên những phân tích, dự báo về tình hình biến động trên thị tr-ờng thế giới, xem xét những cơn sốc mà nền kinh tế có thể phải gánh chịu trong t-ơng lai. chính sách tỷ giá phải giúp hạn chế tác động của những cơn sốc lên thị tr-ờng trong n-ớc.

http://svnckh.com.vn 55 Thứ ba, chính sách tỷ giá có thể nói là khía cạnh đối ngoại của chính sách tiền tệ nên việc lựa chọn chính sách tỷ giá phải dựa trên khả năng phối hợp các chính sách trên phạm vi quốc tế.

Thứ t-, phải chú trọng đến sự biến động của tỷ giá trong chế độ tỷ giá đ-ợc lựa chọn nhằm thực hiện hai mục tiêu chính là cân bằng nội và cân bằng ngoại.

1.2. Quan điểm trong việc điều chỉnh tỷ giá

Cũng nh- trong việc lựa chọn chế độ tỷ giá, trong điều chỉnh tỷ giá cũng cần theo sát một số quan điểm sau:

Thứ nhất, nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của nhà n-ớc nên điều chỉnh tỷ giá phải tuân theo quy luật thị tr-ờng

Thứ hai, để tỷ giá vận hành theo quy luật thị tr-ờng thì khi điều chỉnh tỷ giá về dài hạn phải tăng c-ờng công cụ mang tính kinh tế hơn so với các công cụ mang tính hành chính. Nh- vậy phải liên tục nâng cao khả năng sử dụng những công cụ này nh-: tăng dự trữ ngoại tệ với cơ cấu hợp lý, tăng tính linh hoạt của các kênh dẫn truyền tác động của các công cụ đến tỷ giá.

Thứ ba, tỷ giá luôn tác động trực tiếp đến ngoại th-ơng và hình thành từ quan hệ kinh tế giữa các quốc gia nên điều chỉnh tỷ giá phải nhắm tới mục tiêu cơ bản là cân bằng ngoại cho nền kinh tế.

Thứ t-, Việc điều chỉnh tỷ giá cần h-ớng vào mục tiêu xây dựng thị tr-ờng ngoại hối, những điều chỉnh về tỷ giá nên đ-a các giao dịch vào thị tr-ờng có tổ chức và hợp pháp.

Thứ năm, việc sử dụng các công cụ điều chỉnh tỷ giá chỉ nên ở một mức độ nhất định, chỉ điều tiết quan hệ cung cầu trên thị tr-ờng, tránh làm ảnh h-ởng đến tính kỹ thuật của thị tr-ờng.

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái tới phát triển kinh tế ở Việt Nam (Trang 54 - 55)