II. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dulịch
1. Giải pháp đối với công ty
2.3. Tăng c−ờng thu hút đầu t− n−ớc ngoài
Cơ sở hạ tầng của Việt Nm nói chung và trong ngành du lịch nói riêng đều rất thiếu và yếu so với các n−ớc trong khu vực. Lý do đơn giản đó là kinh phí để đầu t− của Việt Nam là rất thiếu. Không còn cách nào khác để có thể phát triển ngành du lịch một cách đúng h−ớng, Việt Nam cần thu hút đầu t− n−ớc ngoài vào ngành du lịch nhiều hơn nữa.
Tính đến năm 1998 toàn ngành du lịch đã có 275 dự án đầu t− với tổng số vốn đăng ký 11,2 tỷ USD và vốn thực hiện đ−ợc 2,7tỷ USD. So với tổng số vốn và số dự án đầu t− vào Việt Nam thì số vốn đầu t− vào ngành du lịch chiếm tới 9,97% tổng số dự án đã đ−ợc cấp giấy phép. Nhờ có FDI nhu cầu về phòng ở, nơi làm việc của ng−ời n−ớc ngoài nơi vui chơi giải trí đã có những b−ớc tiến đang kể. Hiện tại ngành du lịch Việt Nam có hơn 60.000 + buòng khách sạn trong đó có khoảng 35.000 buồng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Hẳn ng−ời Hà Nội còn ch−a quên mãi đến đầu thập kỷ này toà nhà cao tầng nhất Hà Nội chỉ là
khách sạn 11 tầng nằm bên hồ Giảng Võ, cho tới nay Hà Nội đã mọc lên nhiều khách sạn mới to đẹp hơn nh− Daewoo, Horizon, Sofitel Metropole, Tung Shing Square tại số 2 Ngô Quyền. Xét về qui mô dự án các dự án có số vốn trung bình 30 triệu USD. Tuy nhiên chỉ trong 6 tháng đầu năm 98 đã có 54 dự án xin ngừng chấm dứt dự án tr−ớc thời hạn do thiếu vốn, số vốn mà các dự án trong cả n−ớc xin chậm tiến độ triển khai xây dựng lên tới 6 tỷ USD.
Từ những vấn đề nêu trên chính phủ Việt Nam cũng nh− tổng cục du lịch Việt Nam cần phải làm nhiều hơn nữa trong việc thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoài nếu nh− muốn du lịch Việt Nam có những b−ớc phát triển mới. Tuy nhiên cần đầu t− có trọng điểm, có quy hoạch cẩn thận nếu không sẽ xảy ra tình trạng nh− các n−ớc Đông Nam á vừa qua, một cuộc khủng hoảng thừa về khách sạn
kết luận
Hoà trong xu thế phát triển chung của ngành du lịch Việt Nam, công ty du lịch và t− vấn đầu t− quốc tế (TIC) cũng nh− từng b−ớc v−ơn lên và đạt đ−ợc những thành tựu quan trọng. Trong 12 năm hoạt động (1989 – 2001) từ chỗ chỉ là một phòng ban nhỏ, vốn đ−ợc cấp ít ỏi (293 triệu đồng) thì đến nay nguồn vốn của công ty đã có hàng chục tỷ đồng, nếu nh− ban đầu côngty chỉ hoạt động kinh doanh du lịch đơn thuần thì đến nay số ngành nghề kinh doanh đã đ−ợc mở rộng nh− quảng cáo, buôn bán bất động sản, kiều hối kinh doanh dịch vụ… Điều đó thể hiện sự quyết tâm to lớn của Ban lãnh đạo công ty nhằm đ−a Công ty trở thành một đơn vị kinh doanh có hiệu quả và lớn mạnh.
Tiềm năng củadu lịch vẫn còn rất lớn song làm thế nào để khai thác và sử dụng có hiệu quả những tiềm năng đó là điều mà các Công ty kinh doanh du lịch cần phải làm.
Xuất phát từ những mục tiêu mà Công ty du lịch và t− vấn đầu t− quốc tế đề ra trong những năm tới, xuất phát từ tình hình thực tế của công ty về nhân lực, đồng vốn, khả năng cạnh tranh… sau một thời gian thực tập, đi sâu tìm hiểu tôi đã đ−a ra một số giải pháp mang tính cụ thể để nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của công ty, hiệu quả sử dụng đồng vốn cũng nh− sử dụng nguồn nhân lực. Những giải pháp ấy bắt nguồn từ quá trình tổng hợp, phân tích số liệu, kết quả mà công ty đã thực hiện trong vòng 5 năm trở lại đây. Rất tiếc do điều kiện số liệu còn hạn chế chỉ trong 5 năm nên bài viét này ch−a nêu lên đ−ợc tính quy luật trong hoạt động kinh doanh của Công ty cũng nh− của Phòng du lịch quốc tế.
Mặc dù vậy đ−ợc sự giúp đỡ rất to lớn của tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty cũng nh− đ−ợc sự h−ớng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Anh Minh trong việc thu thập, xử lý thông tin bài viết đã đ−ợc hoàn thành.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Anh Minh và tập thể cán bộ trong công ty đã tận tình giúp đỡ để bài viết đ−ợc hoàn chỉnh.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Marketing - Ngô Minh Cách, Phạm Minh Thắng - NXB Thống kê, 1994 2. Giáo trình kinh doanh quốc tế - PTS. Đỗ Đức Bình - NXB Giáo Dục, 1997 3. Giáo trình kinh tế du lịch - Khoa du lịch khách sạn ĐHKTQD
4. Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh - PTS. Mai Văn B−u, PTS Mai Kim Chiến - NXB Khoa học kỹ thuật, 1999
5. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm.
6. Tạp chí du lịch số 22/95, 37/96, 48/97, 49/97, 50/97, 51/97, 52/97, 53/97, 54/97, số 4/98, 7/98. 7. Tạp chí phát triển kinh tế số 55/95, 59/95. 8. Tạp chí kinh tế phát triển số 5/95. 9. Con số và sự kiện số 16/95. 10.Thị tr−ờng và giá cả số 1/96 11.Tạp chí cộng sản số 20/2000, 22/2000. 12.Du lịch và kinh doanh du lịch
Mục lục
Trang
Lời mở đầu ... 1
Ch−ơng I. Lý luận chung về du lịch quốc tế và hiệu quả trong kinh doanh du lịch quốc tế. ... 4
I. Lý luận chung vê du lịch quốc tế... 4
1. Khái niệm về du lịch. ...4
2. Khái niệm về du lịch quốc tế: ...5
3. Phân loại du lịch quốc tế. ...6
4. Vai trò của du lịch quốc tế. ...7
4.1 Du lịch quốc tế tạo nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho đất n−ớc... 8
4.2 Tạo điều kiện cho đất n−ớc phát triển du lịch. ... 8
4.3 Tiết kiệm thời gian và tăng vòng quay của vốn đầu t−: ... 8
4.4 Du lịch quốc tế là ph−ơng tiện quảng cáo không mất tiền cho đất n−ớc du lịch chủ nhà. ... 9
4.5 Mở rộng và củng cố các mối quan hệ kinh tế quốc tế... 9
5. Các nhân tố ảnh h−ởng đến hoạt động dulịch quốc tế. ...10
6. Kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế cua một số n−ớc trên thế giới. ...12
6.1. Đặc điểm thị tr−ờng du lịch quốc tế... 12
6.2. Kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế của một số n−ớc trên thế giới. ... 14
II. Khái luận về hiệu quả trong kinh doanh du lịch quốc tế... 23
1. Khái niệm và nội dung kinh doanh du lịch quốc tế. ...23
1.2 Nội dung của hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế... 24
2. Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh doanh... 25
2.1. Khái niệm. ... 25
2.2. Phân loại hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế. ... 26
2.3. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế... 28
3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế . ...29
4. Các nhân tố ảnh h−ởng tới hiệu quả kinh doanh du lịch Quốc tế : ...32
4.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp :... 32
4.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp : ... 33
Ch−ơng II. Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế tại công ty du lịch và t− vấn đầu t− quốc tế (TIC). ... 36
I.Vài nét về Công ty TIC. ... 36
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TIC . ...36
2. Cơ cấu tổ chức của trụ sở công ty tại Hà nội ...40
3. Vị trí và vai trò của phòng du lịch quốc tế trong Công ty TIC-Hà nội...43
4. Điều kiện kinh doanh của phòng Du lịch quốc tế...44
II. Thực trạng hoạt động và hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế tại công ty tic Hà Nội. ... 55
1.Tình hình kinh doanh du lịch trên thế giới trong những năm qua. ...55
2.Tình hình kinh doanh du lịch ở Việt Nam trong những năm qua. ...58
3.Đánh giá chung về hoạt động và hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế tại Công ty TIC trong thời gian qua. ...70
Ch−ơng III. Ph−ơng h−ớng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế tại Công ty TIC... 72
I. Ph−ơng h−ớng mở rộng hoạt động kinh doanh du lịch taị Công ty TIC.... 73
1. Xu h−ớng vận động của thị tr−ờng du lịch quốc tế ở Việt nam ...73
2. Ph−ơng h−ớng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh du lịch tại Công ty TIC trong thời gian tới...74
II. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế tại Công ty TIC. ... 75
1. Giải pháp đối với công ty. ...75
1.1. Xây dựng lại cơ cấu tổ chức của phòng du lịch quốc tế ... 75
1.2. Chủ động xây dựng kế hoạch kinh doanh, khai thác và mở rộng thị tr−ờng... 79
1.3.Vận dụng linh hoạt chính sách marketing hỗn hợp. ... 81
1.3.1. Chính sách sản phẩm :...81
1.3.2. Chính sách giá cả : ...83
1.3.3. Chính sách phân phối : ...83
1.4. Tăng c−ờng mối liên hệ trực tiếp với các phòng ban, chi nhánh của công ty. ... 84
1.5. Tăng c−ờng bổ sung nguồn nhân lực trong phòng. Xây dựng các chính sách tuyển chọn, đào tạo nguồn nhân lực. ... 85
1.6. Tiến hành tham gia liên doanh liên kết trong kinh doanh du lịch. 86 2. Một số kiến nghị đối với nhà n−ớc...87
2.1. Xây dựng cơ sở hạ tầng: ... 87
2.2. Cải tiến lại các ph−ơng pháp quản lý hành chính... 88
2.3. Tăng c−ờng thu hút đầu t− n−ớc ngoài... 89
Kết luận... ... 91