Các nhân tố ảnh h−ởng tới hiệu quả kinh doanh dulịch Quốc tế:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế tại công ty du lịch và tư vấn đầu tư quốc tế (Trang 32 - 36)

II. Khái luận về hiệu quả trong kinh doanh dulịch quốc tế

4. Các nhân tố ảnh h−ởng tới hiệu quả kinh doanh dulịch Quốc tế:

Du lịch Quốc tế, xét trên ph−ơng diện nào đó giống nh− hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa quốc tế. do đó du lịch Quốc tế sẽ chịu ảnh h−ởng của nhiều nhân tố từ bên trong cũng nh− từ bên ngoài, liên quan tới luật pháp của nhiều quốc gia khác nhau, nhiều nền văn hóa khác nhau. Sau đây là một vài nhân tố ảnh h−ởng tới hiệu quả kinh doanh :

4.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp :

- Vốn kinh doanh du lịch mang tính thời vụ rất cao, có khi để phục vụ cho một mùa du lịch (th−ờng từ 4 - 5 tháng) doanh nghiệp phải tập trung toàn bộ vốn kinh doanh của mình để đ−a vào hoạt động. Chính vì thế nếu doanh nghiệp nào có vốn lớn, sẽ đáp ứng phục vụ cho nhiều khác hơn đủ để trang trải các chi phí cần thiết và ng−ợc lại.

- Nhân lực : Đối với tất cả các hoạt động kinh tế nào, con ng−ời đều có vai trò quyết định. Vấn đề nhân sự trong doanh nghiệp không những phải giỏi về trình độ chuyên môn, hiểu biết về xã hội... mà họ còn phải đ−ợc sắp xếp tổ chức công việc một cách hợp lý, khoa học và đ−ợc quản lý một cách chắc chắn. Có nh− vậy họ mới đảm đ−ơng đ−ợc công việc trong nền kinh tế hiện đại. Hiệu quả kinh doanh chủ yếu xuất phát từ tài năng của ng−ời lãnh đạo, nếu ng−ời

lãnh đạo giỏi thì hiệu quả kinh doanh sẽ cao còn bằng không Công ty khó lòng đạt đ−ợc kết quả nh− mong muốn.

- Ph−ơng tiện, khoa học công nghệ, các thiết bị khoa học cũng đóng một vai trò quan trọng tạo nên hiệu quả của công việc kinh doanh. Trong thời đại bùng nổ thông tin nh− hiện nay, thông tin sẽ đ−a khách hàng tiếp cận một cách nhanh nhất với Công ty, khách hàng có điều kiện tìm hiểu về Công ty, về thị tr−ờng du lịch của Công ty cũng nh− các loại hình dịch vụ mà Công ty đang phục vụ để từ đó có quyết định đi du lịch với Công ty... Về phần mình, Công ty có thể nắm bắt hơn nữa thông tin về thị tr−ờng du lịch quốc tế, để từ đó có những điều chỉnh ph−ơng h−ớng kinh doanh cho phù hợp.

- Một nhân tố bên trong cũng ảnh h−ởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của Công ty đó là kinh nghiệm kinh doanh, mối quan hệ với các bạn hàng, các nhà quản lý... Đây là cơ sở cho sự phát triển lâu dài và bền vững của Công ty, cơ hội cho sự cạnh tranh trên th−ơng tr−ờng. Mức độ đem lại hiệu quả kinh doanh đến đâu phụ thuộc rất nhiều vào nhân tố này, bởi lẽ du lịch quốc tế liên quan tới ng−ời n−ớc ngoài và vì thế nó chịu sự chi phối của nhiều tổ chức quản lý cả trong n−ớc và ngoài n−ớc. Ví dụ nh− Tổng cục Hải Quan, Bộ ngoại giao, Phòng quản lý xuất nhập cảnh...

Đối với các nhà quản lý Công ty có kinh nghiệm họ sẽ biết điều tiết các mối quan hệ này, nắm bắy đ−ợc các xu h−ớng, quy luật vận động của thị tr−ờng du lịch để từ đó họ sẽ đ−a Công ty đi những b−ớc đi thích hợp trên con đ−ờng phát triển.

4.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp :

- ảnh h−ởng của môi tr−ờng luật pháp : Một quốc gia có hệ thống luật pháp ch−a hoàn chỉnh, luôn luôn thay đổi thì đối với bất cứ nhà kinh doanh nào, đem lại hiệu quả kinh doanh tốt nhất là điều rất khó khăn. Đối với ngành du lịch, luật về du lịch hay pháp lệnh về du lịch không có hay không hoàn thiện sẽ tạo ra một sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, gây xáo trộn thị tr−ờng du lịch. Các hãng sẽ tự do cạnh tranh về giá cả, tự do khai thác nguồn tài nguyên du lịch sao cho đạt đ−ợc mục tiêu của

mình là thu lợi nhuận cao nhất mà quên đi trách nhiệm của mình trong bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

Nh− đã trình bày, du lịch quốc tế bị chi phối bởi hệ thống luật pháp của n−ớc đi và đến của du khách. Nói một cách khái quát pháp luật sẽ quy định và cho phép những lĩnh vực, những hình thức, những vùng mà doanh nghiệp đ−ợc phép hay không đ−ợc phép khai thác.

Mỗi một quốc gia có hệ thống luật pháp riêng để điều chỉnh hoạt động du lịch quốc tế của mình nh− Luật th−ơng mại, Luật đầu t− n−ớc ngoài, Luật thuế... Giữa các n−ớc th−ờng ký kết các hiệp định hợp tác du lịch, hiệp định hợp tác trao đổi khách du lịch... Ví dụ Hiệp định hợp tác du lịch đ−ợc ký giữa Việt Nam và Pháp, Việt Nam và Trung Quốc.. tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong kinh doanh.

Vì vậy có thể khẳng định rằng chỉ khi doanh nghiệp có những hiểu biết về hệ thống luật pháp của từng quốc gia và các hiệp định giữa các n−ớc thì doanh nghiệp mới có những quyết định đúng dắn khi lựa chọn thị tr−ờng, khu vực kinh doanh... Ví dụ, một doanh nghiệp Việt Nam chọn thị tr−ờng Hoa Kỳ làm nơi kinh doanh du lịch. Về mặt kinh doanh đây là một thị tr−ờng rất tiềm năng : ngoài hơn 2 triệu Việt Kiều nơi đây còn tập trung một l−ợng khách du lịch lớn và giầu có. Nếu xét mặt pháp luật thì thị tr−ờng này ch−a phải là một thị tr−ờng tốt. Việt Nam và Hoa Kỳ ch−a ký kết bất kỳ một hiệp định nào về du lịch, Hoa Kỳ không cấp visa du lịch nào cho du khách Việt Nam. Từ đó cho thấy doanh nghiệp đã lựa chọn sai thị tr−ờng.

- ảnh h−ởng từ môi tr−ờng chính trị :

Môi tr−ờng chính trị ảnh h−ởng tuy không lớn tới hoạt động du lịch quốc tế nh− môi tr−ờng luật pháp song nó lại tác động trực tiếp tới cung cầu trên thị tr−ờng du lịch, tới tổng l−ợng khách đi và đến của một quốc gia. Khách du lịch quốc tế ngoài lý do thăm quan thắng cảnh văn hóa, thiên nhiên của n−ớc du lịch, họ cùng cần đ−ợc đảm bảo an toàn về tính mạng.

Sự ổn định về chính trị đ−ợc thể hiện ở chỗ : thể chế, quan điểm chính trị có đ−ợc đa số nhân dân đồng tình hay không, Đảng cầm quyền có đủ uy tín lãnh đạo hay không, có xảy ra nội chiến hay đảo chính không...

Trong điều kiện đó, cả du khách lẫn doanh nghiệp phải căn cứ từng điều kiện cụ thể mà có sự lựa chọn kinh doanh hay không kinh doanh tại thị tr−ờng đó, quốc gia đó. Khi đó cung cầu tại thị tr−ờng này phụ thuộc rất lớn vào sở thích của khách du lịch.

- ảnh h−ởng của môi tr−ờng văn hóa - xã hội :

Văn hóa là những giá trị tinh thần của mỗi một dân tộc. Văn hóa xã hội ăn sâu vào tiềm thức của mỗi cộng đồng ng−ời, mỗi dân tộc, là đặc tr−ng của mỗi dân tộc. Nó sẽ hình thành nếp nghĩ và thói quen tiêu dùng của khách du lịch - đây cũng chính là nhân tố tác động lớn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khi lựa chọn thị tr−ờng du lịch.

Đặc tr−ng của văn hóa du lịch là phong cách kiến trúc, tập quán, lối sống tôn giáo và ngôn ngữ. Khách du lịch văn hóa nhằm mở rộng kiến thức, học hỏi các nét văn hóa, ngôn ngữ của dân tộc đó. Nếu một quốc gia có nền văn hóa độc đáo, có bản sắc riêng thêm vào đó là môi tr−ờng tự nhiên phong phú và đa dạng sẽ thu hút rất lớn du khách.

Về phía doanh nghiệp, môi tr−ờng văn hóa xã hội trong một chừng mực nhất định sẽ ảnh h−ởng tới phong cách làm việc, mô hình quản lý, điều tiết kinh doanh từ đó ảnh h−ởng tới mục đích gia tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh doanh.

- ảnh h−ởng của nhân tố kinh tế : Tập trung chủ yếu vào khả năng tài

chính, thu nhập của khách du lịch, tác động tới chỉ tiêu cho các hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp đ−a ra hàng hóa và dịch vụ có chất l−ợng cao (do đó giá cả cũng sẽ không thấp) sẽ đòi hỏi khách hàng phải có khả năng thanh toán mới có thể tiêu dùng đ−ợc. Nếu nh− du khách không đảm bảo khả năng tài chính thì khách sẽ không đi du lịch nữa và hiệu quả kinh doanh của Công ty lại trở thành vấn đề đáng quan tâm. Năm 1998 đánh dấu một sự kiện trong du lịch bằng cuộc khủng hoảng tài chính Châu á, khách du

lịch Châu á đi du lịch giảm hẳn và làm cho l−ợng khách tới các n−ớc Đông Nam á cũng giảm. Chỉ riêng Việt Nam khách quốc tế giảm 100.000 ng−ời so

với 1,7 triệu khách năm 1997.

Sự khác biệt cơ bản giữa kinh doanh du lịch nội địa và kinh doanh du lịch quốc tế là ở chỗ du lịch quốc tế th−ờng có khoảng cách địa lý xa hơn, phục vụ một l−ợng khách đa dạng hơn, mang nhiều quốc tịch hơn. Điều đó làm cho các Công ty du lịch quốc tế luôn phải gặp khó khăn hơn do chi phí nhiều hơn cho hoạt động, do phải cạnh tranh với nhiều hãng du lịch lớn. Du lịch vốn là ngành thu lợi nhuận cao, khả năng quay vòng vốn lớn nên cũng có rất nhiều nhà cạnh tranh, vì vậy thị tr−ờng của doanh nghiệp cũng giảm đi ảnh h−ởng tới kết quả kinh doanh của Công ty. Nh− vậy ta thấy rằng để đánh giá đ−ợc khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị tr−ờng, các doanh nghiệp phải nắm bắt đ−ợc khả năng nội tại của Công ty, những mối đe dọa, những thách thức để Công ty có thể tiến hành những hoạt động thích ứng nhằm chớp thời cơ, tạo cơ hội để đạt kết quả kinh doanh tốt hơn.

Ch−ơng ii

Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế tại công ty du lịch và t− vấn đầu t− quốc tế (tic).

I.VàI NéT KHáI QUáT Về CÔNG TY TIC.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế tại công ty du lịch và tư vấn đầu tư quốc tế (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)