Nhĩm giải pháp đồng bộ và hỗ trợ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp liên quan đến nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc (Trang 62)

3.3.1- Định hướng quy mơ nhà máy sản xuất bột giấy và sản xuất giấy:

Về nhà máy sản xuất giấy từ bột nhập hoặc giấy lề, giấy loại, sẽ cĩ 2 loại quy mơ nhà máy để phù hợp với quá trình phát triển ngành trong điều kiện đang bước vào hội nhập và huy động mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển ngành.

Loại quy mơ vừa và nhỏ: định hướng quy mơ các nhà máy sản xuất giấy vừa và nhỏ là từ 20.000 tấn/năm đến 50.000 tấn/năm với điều kiện các nhà máy này phải đầu tưđồng bộ các hệ thống xử lý chất thải và bảo vệ mơi trường.

Loại quy mơ lớn: định hướng cơng suất nhà máy khoảng từ 100.000 đến 150.000 tấn/năm trở lên, với các nhà máy lớn như vậy sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn và đảm bảo đáp ứng tốt các yêu cầu về bảo vệ mơi trường.

Về nhà máy sản xuất bột giấy, chúng địi hỏi vốn đầu tư khá lớn và chi phí đầu tư cho khâu xử lý mơi trường khá cao, do đĩ yêu cầu cần phải tập trung sản xuất với quy mơ đủ lớn đểđảm bảo hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững. Vì vậy quy mơ nhà máy sản xuất bột giấy khoảng từ 200.000 - 250.000 tấn/năm trở lên, cơng suất tối đa khơng hạn chế.

Định hướng đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất bột giấy:

Đối với các nhà máy hiện cĩ, phải tích cực đầu tư chiều sâu để nâng cơng suất, cải tiến cơng nghệ, bổ sung các thiết bị mới, hiện đại hĩa các nhà máy này nhằm nâng cao sản lượng và chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trong khu vực và quốc tế.

Đối với các nhà máy mới đầu tư, trước hết phải tuân thủđịnh hướng vềđầu tư tập trung, đảm bảo quy mơ cơng suất đủ lớn, đảm bảo yêu cầu về mức độ hiện đại hĩa và bảo vệ mơi trường. Trên cơ sở khả năng cung cấp nguyên liệu và nhu cầu thị trường, định hướng các dự án đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất giấy và bột giấy như sau:

+Về tăng trưởng kinh tế ngành: với tổng vốn đầu tư mới và đầu tư mở rộng đến năm 2020 là 58.000 tỷđồng, tồn ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam sẽ tăng cơng

suất thiết kế các nhà máy bột giấy lên 2.010.550 tấn/năm, đủ sức đáp ứng 70% nhu cầu thị trường trong nước.

+Về trồng rừng: với tổng vốn khoảng gần 8.000 tỷđồng, đến năm 2020 sẽ tạo lập được 6 vùng nguyên liệu giấy ổn định với diện tích là 828.000 ha rừng kinh doanh cây nguyên liệu giấy, cung cấp cho các nhà máy sản xuất bột giấy trong nước.

+Về cơ cấu ngành, phân ngành, cơ cấu vùng: quy hoạch điều chỉnh đã phát huy được lợi thế của nhiều vùng, miền trên cả nước, đặc biệt là các vùng núi, vùng đồng bào dân tộc ít người sẽ cĩ điều kiện phát triển kinh tế qua việc tham gia trồng cây nguyên liệu giấy.

Cụ thể trong quy hoạch các vùng Trung tâm Bắc bộ, Đơng Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung bộ, Vùng Duyên Hải Trung bộ, Tây Nguyên,... đã được chú ý đầu tư phát triển cả vùng nguyên liệu và cơng nghiệp sản xuất giấy và bột giấy, qua đĩ sẽ tạo cơng ăn việc làm và thu nhập cho hàng ngàn nơng dân miền núi, gĩp phần vào cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp ngày càng tăng.

3.3.2- Liên kết 4 nhà: Nhà nơng, Nhà doanh nghiệp, Nhà khoa học và Nhà nước trong chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy.

Liên kết 4 nhà là chủ trương của chính phủđược pháp lý hĩa thơng qua Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ hàng hĩa thơng qua hợp đồng. Theo đĩ, các doanh nghiệp sẽ chủ động hợp tác với nơng dân trong vấn đề từ sản xuất đến thu hoạch và bao tiêu tồn bộ sản phẩm. Các nhà khoa học sẽ ứng dụng cơng nghệ sinh học tiên tiến để nghiên cứu giống cây trồng mới cho năng suất cao hơn. Nhà nước sẽ ban hành các chính sách quản lý vĩ mơ bảo đảm lợi ích hài hịa cho các nhà. Đây là một chủ trương hết sức đúng đắn và cần thiết trong thời điểm hiện nay. Trong thực tế khi triển khai thực hiện, về các phía cĩ sự nhìn nhận khác nhau:

- Đối với nơng dân: sẽ rất an tâm để đầu tư cho sản xuất vì đầu ra của sản phẩm đã được doanh nghiệp ký kết hợp đồng bao tiêu với giá sàn bảo đảm cĩ lãi cho nơng dân. Nơng dân khơng phải lo sợ đến khi thu hoạch giá nguyên liệu gỗ cao hay thấp và yên tâm đã cĩ nơi tiêu thụ. Mặt khác, khi ký kết hợp đồng theo giá sàn với doanh nghiệp người nơng dân cũng đã tính được mức lợi nhuận thấp nhất của mình khi thu hoạch, cịn khi giá thị trường cao hơn giá đã ký hợp đồng thì doanh nghiệp vẫn mua theo giá thị trường nên người dân luơn luơn cĩ lợi trong sản xuất.

- Đối với doanh nghiệp: khi thực hiện Quyết định 80/TTg cĩ nhiều khĩ khăn và rủi ro hơn vì nếu đến khi thu hoạch giá nguyên liệu thị trường giảm thì doanh

nghiệp vẫn mua theo giá đã ký kết trong hợp đồng bao tiêu nên phải chấp nhận thua lỗ, nếu giá thị trường tăng thì doanh nghiệp cũng mua theo giá thị trường nên cũng khơng tăng thêm được lợi nhuận. Mặt khác, nhà nước khơng cĩ chính sách ưu đãi đặc biệt khi doanh nghiệp thực hiện Quyết định. Vì vậy khi thực hiện doanh nghiệp luơn bị rủi ro. Tuy nhiên Quyết định 80 TTg nếu thực hiện đúng theo yêu cầu cần đặt hàng của khách hàng thì doanh nghiệp sẽ thuận lợi là chủ động trong kế hoạch cĩ nguồn hàng ổn định cho kinh doanh.

- Đối với nhà khoa học: giữ vai trị rất quan trọng trong quá trình liên kết. Họ chính là người giúp nơng dân ứng dụng các cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến để nâng cao năng suất, chất lượng, giảm chi phí sản xuất, tăng giá bán và tăng sức cạnh tranh của hàng hĩa. Tuy nhiên, cho đến nay, số đơng các cơ quan khoa học vẫn lúng túng khi thực hiện liên kết ''bốn nhà''.

Vẫn cịn thiếu vắng các cơ quan hay tổ chức nghiên cứu mạnh dạn, chủ động đưa định hướng liên kết thành một ưu tiên trong việc triển khai các chương trình, dự án nghiên cứu. Ngay cả những hợp đồng được ký kết thơng qua hoạt động liên kết thì quyền lợi vật chất của các cơ quan khoa học hay các nhà khoa học cũng chưa được xác định rõ ràng. Đã cĩ khơng ít trường hợp các nhà khoa học đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, chế biến sản phẩm, làm lợi hàng chục tỷ đồng nhưng phần được hưởng của họ hầu như khơng đáng kể. Cần cĩ cơ chế tưởng thưởng thỏa đáng cho những nghiên cứu ứng dụng thành cơng của các nhà khoa học, bởi lao động của họ là khơng thể đo lường được nhưng sẽ tạo bước đột phá, chuyển đổi về chất và lượng một cách nhanh chĩng với tốc độ cực nhanh.

- Đối với nhà nước: nắm vai trị chủ đạo và quan trọng hơn cả trong liên kết ''4 nhà''.. Cần phải thẳng thắn thừa nhận là Nhà nước vẫn chưa tạo ra được một hành lang pháp lý phù hợp cho việc giải quyết tranh chấp trong liên kết giữa các nhà, đặc biệt là hợp đồng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giữa nhà doanh nghiệp và nhà nơng.

Trong một số trường hợp, các bộ, ngành cịn lúng túng, chưa cĩ chế tài phù hợp để hỗ trợ giải quyết tranh chấp hợp đồng thu mua giữa doanh nghiệp và người sản xuất. Đối với những trường hợp thiệt hại do các nguyên nhân bất khả kháng, Nhà nước cũng chưa cĩ chính sách cụ thể để hỗ trợ thiệt hại cho các bên tham gia liên kết. Ngồi ra, một số lãnh đạo địa phương cịn khơng biết hoặc khơng hiểu đầy đủ về chính sách liên kết ''4 nhà'' nên chưa cĩ sự hỗ trợ một cách hợp lý.

Nhà nước phải như người trọng tài cơng tâm, minh bạch và khách quan khi điều khiển một trận bĩng để các cầu thủ chơi bĩng đúng luật, đồng thời phải cĩ tấm lịng bao dung của một người cha khi con cái gặp hoạn nạn do trường hợp bất khả kháng gây ra.

Thực hiện trợ cấp bằng nhiều hình thức khi doanh nghiệp “căng sức” thu mua nguyên liệu giấy của nơng dân (theo hợp đồng) khi giá nguyên liệu giấy trên thị trường giảm.

3.3.3- Nhận thức và tư duy, gắn mình vào phường hội.

Ngày nay tồn cầu hĩa đạt tới mức cả thế giới thách thức một người và một người cĩ khả năng coi cả thế giới là đối tượng lao động của mình (trường hợp Bill Gate là một ví dụ). Một khi ý thức được như vậy ta sẽ biết mình rõ hơn, biết người rõ hơn, sẽ tìm ra đường biến thế giới thành đối tượng lao động của mình. Chúng ta khơng ngồi than thân, trách phận, cám cảnh sức cạnh tranh của mình quá chênh lệch so với thiên hạ mà phải ý thức được điều cốt tử này để cĩ phương thức hành động đúng.

Khi hội nhập, phải đổi mới tư duy, bỏ quan niệm làm ăn cũ. Chìa khĩa thành cơng trong thời buổi hội nhập là triết lý “đơi bên cùng thắng”, coi “đối thủ” là “đối tác”, “sống chung với lũđể vượt lũ”, khơng “đối đầu” mà “mượn giĩ, bẻ măng”.

“Các tập đồn đa quốc gia và các cơng ty nhỏ cũng như những lồi cá lớn và cá nhỏ ở biển khơi cùng tồn tại nhằm tạo ra sự cân bằng cho hệ thống. Các con cá lớn sẽ chết nếu khơng cĩ các lồi cá nhỏ. Hệ thống kinh tế thế giới là các cơng ty nhỏ

cần các cơng ty lớn và ngược lại”. “Đĩ là một tình thế cả hai cùng thắng, ở Mỹ hay châu Âu, bên cạnh các cơng ty lớn cịn cĩ vơ vàn các cơng ty nhỏ”. (Tổng giám đốc WTO Pascal Lamy trả lời phỏng vấn của Vietnamnet ngày 03/06/2006).

Rõ là “bé”, “lớn” đều cần cĩ nhau, như là một “cân bằng sinh thái” trong kinh doanh. “Bé”, “lớn” đều phải xác định chỗ đứng của mình trong bản đồ tồn cầu. Mỗi doanh nghiệp phải tìm cho ra những “kẻ lách” mới và xây dựng được chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh cĩ thể bằng nhiều cách như cơ cấu lại qui mơ sản xuất, xác định sản phẩm hoặc chất lượng sản phẩm thích hợp, thị trường thích hợp, tham gia vào phân cơng lao động trong ngành, tạo dựng hệ thống phân phối,...

Khơng phải ngẫu nhiên Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam được hội viên Hiệp hội giấy Việt Nam suy tơn là “hạt nhân” của Hiệp hội (ghi trong Điều lệ). Trong thực tiễn, tổng cơng ty, một sáng lập viên hiệp hội, ngay từ ngày đầu đã gánh vác hầu như tồn bộ hoạt động của hiệp hội, hết lịng giúp đỡ các doanh nghiệp trong ngành. Hiệp hội nhanh chĩng đổi mới hoạt động, trở thành người dẫn đường, người tập hợp sức mạnh của ngành, giúp các doanh nghiệp phát triển, đặc biệt trong việc cung cấp thơng tin và liên kết các doanh nghiệp.

3.3.4- Hiệp lực để cùng phát triển, liên kết với các tập đồn mạnh nước ngồi.

Gia tăng liên kết giữa các doanh nghiệp Việt Nam với nhau để tranh thủ cơ hội mới và ứng phĩ với những thách thức mới. Một số thương hiệu của ngành giấy

đã thành danh trên thị trường như Bãi Bằng, Tân Mai, Đồng Nai, Việt Trì, Pulpy, Sài Gịn, Hapaco, ... trong đĩ nổi bật nhất là Bãi Bằng, Tân Mai. Liệu những thương hiệu cĩ phải là một cách để phân cơng lao động cấp cao nhằm hợp tác, hiệp lực cùng phát triển. Những năm gần đây mức tăng trưởng nhập khẩu giấy so với mức tăng trưởng của sản xuất giấy năm sau cao hơn năm trước, chứng tỏ thị phần của giấy sản xuất trong nước bị thu hẹp dần. Thị phần thu hẹp khơng chỉ với các cơng ty nhỏ mà cả với các cơng ty lớn. Nếu tiêu dùng trung bình hàng năm tăng 15% (thực tế là 16- 17%) thì chỉ sau 5 năm tiêu dùng giấy sẽ tăng gấp đơi. Thực tế khơng doanh nghiệp giấy Việt Nam nào sau 5 năm tăng được gấp đơi năng lực sản xuất để thị phần của mình khơng đổi. Nhượng thương hiệu khơng chỉ giữ mà cịn tăng được thị phần của thương hiệu. Người được nhượng thương hiệu được giúp đỡ nâng cao chất lượng sản phẩm với chi phí đầu tư thấp, tiếp cận trình độ quản trị cao hơn. Rồi đến một lúc nào đĩ tự mình tạo ra một thương hiệu cũng sáng ngời. Đĩ cũng là con đường hình thành các tập đồn giấy Việt Nam.

Hãy liên kết, liên doanh với các tập đồn nước ngồi để tranh thủ chuyển giao cơng nghệ, cải tiến phương thức quản trị kinh doanh, tiếp cận và khai phá thị

trường mới bên ngồi. Khơng chỉ các doanh nghiệp Việt Nam cần mà FDI cũng cần. “Ở mỗi quốc gia chúng tơi đầu tư vào, chúng đơi đều phải cĩ những đối tác ở nước sở tại. Chúng tơi muốn hợp tác với những doanh nghiệp hàng đầu của các bạn. Đối tác tốt sẽ tạo nên sự đồng bộ với hiệu quả cao. Nếu khơng cĩ đối tác tốt, khơng ai cĩ thể thành cơng được. Khi chúng tơi cộng tác với họ, cĩ thể nĩi rằng, cả hai bên đều cĩ những đĩng gĩp hiệu quả hơn cho đất nước Việt Nam”. (Kasuto Moii, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Nihon Unisia, Nhật Bản-Vietnamnet 02/06/2006).

3.3.5- Thị trường chứng khốn-nơi định giá trị doanh nghiệp và huy động vốn.

Cơng ty cổ phần giấy Hải Phịng (HAPACO) tham gia thị trường chứng khốn Việt Nam ngay từ ngày đầu thị trường mở cửa từ tháng 07/2000 với mã cổ phiếu là HAP. HAP là 1 trong 4 cổ phiếu cĩ mặt trên thị trường chứng khốn ngay từ khi thị trường chứng khốn Việt Nam mở cửa. HAP là cổ phiếu hấp 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

dẫn nhất đối với các nhà đầu tư. Giá cổ phiếu trên thị trường liên tục tăng đến định điểm đạt 146.000 đồng/cổ phiếu, tức tăng 14,6 lần mệnh giá vào tháng 6/2001. Từ chỗ chỉ cĩ 1 triệu cổ phiếu nay đã cĩ trên 6 triệu cổ phiếu đưa ra thị trường với gần 1.600 nhà đầu tư trong nước và nước ngồi sở hữu cổ phiếu HAP. Hàng năm, cơng ty vẫn thực hiện thường xuyên việc chia cổ tức cho các nhà đầu tư (cổ đơng) từ 20- 22%. Bảng 27: Tốc độ phát triển của HAPACO. Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Giá trị sản xuất Trđ 117.004 130.418 191.267 204.600 233.259 270.000 Doanh thu Trong đĩ: xuất khẩu Trđ USD 81.334 4.500.000 94.044 5.485.388 122.847 6.287.000 141.000 8.000.000 158.000 8.125.000 250.000 10.000.000 Nộp ngân sách Trđ 1.781 1.330 2.136 2.240 5.413 6.000 Sản phẩm chủ yếu Tấn 18.601 19.218 27.897 31.327 35.414 40.000 Thu nhập bình quân 1.000đ 1.080 .1080 1.300 1.350 1.350 1.400 Lao động Người 754 764 885 997 1.137 1.452 Vốn điều lệ Trđ 10.080 20.080 20.080 32.502 30.502 60.002 Vốn chủ sở hữu Trđ 24.497 57.222 64.000 64.178 69.581 105.000

Nguồn : Cơng nghiệp giấy

Tháng 3/2002, HAPACO đã phát hành thành cơng 1 triệu cổ phiếu ra cơng chúng (cũng là doanh nghiệp duy nhất của TTCK Việt Nam thực hiện mục tiêu này) thu được 32,36 tỷđồng đểđầu tư dự án Nhà máy sản xuất giấy kraft cơng suất giai đoạn I 22.000 tấn/năm. Năm 2004, cơng ty tiếp tục phát hành 1 triệu cổ phiếu thưởng cho các cổđơng và hơn 240.000 cổ phiếu trả cổ tức và tiền mặt với tổng giá trị 15,4 tỷđồng.

Thương hiệu HAPACO đã trở nên thương hiệu mạnh kể từ khi tham gia TTCK. Kỳđại hội thường niên 07/04/2006, cơng ty đã cĩ gần 1.600 cổđơng, trong đĩ 22 nhà đầu tư là pháp nhân, 65 cá nhân nước ngồi gồm: Nhật Bản, Đài Loan, Trung

Một phần của tài liệu Một số giải pháp liên quan đến nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)