Cơng nghiệp giấy là một ngành kinh tế quan trọng, cần được ưu tiên phát triển phù hợp với đường lối đổi mới của nền kinh tế đất nước, với tiến trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Cơng nghiệp giấy phải được quy hoạch phát triển theo các khu vực tập trung với quy mơ đủ lớn (cơng suất nhà máy giấy từ 100.000 đến 150.000 tấn/năm trở lên, cơng suất nhà máy bột giấy từ 200.000 đến 250.000 tấn/năm trở lên) đểđảm bảo điều kiện hiện đại hĩa và hiệu quả kinh tế.
Phát triển ngành cơng nghiệp giấy phải kết hợp với việc phát triển các vùng nguyên liệu giấy, coi trọng lợi ích, quyền lợi của người trồng rừng. Quan điềm này cần được thể hiện qua các chính sách ưu đãi đối với việc phát triển các vùng nguyên liệu giấy, cụ thể là cần coi cây nguyên liệu giấy như một loại cây cơng nghiệp, từđĩ cĩ các chính sách về quy hoạch đất trồng cây nguyên liệu giấy. Đất trồng cây nguyên liệu giấy phải được quy hoạch với diện tích đủ lớn, để cĩ thể tập trung cơ giới hĩa khâu trồng, chăm sĩc, khai thác rừng, đồng thời cĩ điều kiện để thâm canh và áp dụng các cơng nghệ mới nhằm đạt năng suất cao.
Các dự án đầu tư mới, quy mơ lớn nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngành cơng nghiệp giấy cần ưu tiên sử dụng cơng nghệ tiên tiến, phù hợp với chủng loại và chất lượng của dự án. Phát triển ngành cơng nghiệp giấy khơng phân biệt thành phần kinh tế, đồng thời phải dựa trên cơ sở đa dạng hĩa các nguồn lực trong nước và nước ngồi, cĩ chính sách hợp lý để thu hút vốn đầu tư trong và ngồi nước. Thúc đẩy tiến trình cổ phần hĩa doanh nghiệp, tham gia thị trường chứng khốn để tạo điều kiện huy động vốn từ các nhà đầu tư vào ngành giấy.
Phát triển vùng nguyên liệu giấy phải dựa trên cơ sở thâm canh với các lồi cây phù hợp, tập trung với điều kiện đất đai, khí hậu tốt. Xây dựng vùng nguyên liệu giấy phải gắn với lợi ích của người trồng rừng, thơng qua các chính sách ưu đãi ưu tiên cụ thể, nhất là đối với các vùng kinh tế khĩ khăn, địa hình trải rộng, phức tạp,... Vùng nguyên liệu cho nhà máy bột giấy khơng lệ thuộc vào ranh giới hành chính, mà phải được cân nhắc trên quan điểm phạm vi thu hút nguyên liệu và lợi thế cạnh tranh, gắn với địa phương kém phát triển kinh tế-xã hội.