2.6.1- Lệ thuộc vào bột giấy nhập ngoại.
Sản xuất bột giấy ở trong nước chỉ đáp ứng 37% nhu cầu vì thế phải nhập khẩu 63%. Trước đây, nhập khẩu chủ yếu tập trung vào bột hĩa tẩy trắng, nay bột hĩa khơng tẩy nhập ngày càng tăng vì các cơ sở phải ngừng sản xuất do khơng cĩ khả năng xử lý nước thải vì quy mơ nhỏ và cơng nghệ lạc hậu. Kinh tế thế giới càng ổn định và phát triển thì giá bột càng cao và càng biến động. Điều này cho thấy hiệu quả sản xuất của ngành giấy mong manh, dễ bị tổn thương đến mức nào và hậu quả là khả năng cạnh tranh cũng mong manh.
Với tài nguyên rừng dù khơng giàu cĩ, nhưng cũng đủ để phát triển sản xuất bột giấy dư thừa cho nhu cầu nội địa. Nhưng trong 20 năm, năng lực mới chỉ tăng thêm 10.000 tấn (trong khi ở cạnh chúng ta, đảo Hải Nam, Trung Quốc, một dây chuyền sản xuất bột hĩa cơng suất 1 triệu tấn/năm đã đi vào sản xuất từ 11/2004).
Rõ ràng phương thức phân bổ nguồn lực cho phát triển của chúng ta kém hiệu quả, khơng tạo ra được tiền đề cho những bước tiếp phát triển tiếp theo của ngành giấy.
2.6.2- Sức cạnh tranh bấp bênh.
Năm 2005, mức tăng trưởng của sản xuất giấy so với năm 2004 chỉđạt 9,32% (thấp nhất trong 9 năm qua, so với 15-16% so với các năm trước). Nhập khẩu giấy lại cĩ mức tăng trưởng kỷ lục 35,77% (trước đĩ chỉ 18-20%).
Nguyên nhân chính là giấy bao bì sản xuất ra khơng kịp đáp ứng yêu cầu về chất lượng đã tăng cao. Mặc dù năm 2006 là năm bảo hộ đối với ngành giấy được gỡ bỏ hồn tồn với thị trường AFTA, nhưng dự báo sản xuất, kinh doanh giấy vẫn chưa cĩ biến động lớn dù gặp khĩ khăn nhiều hơn. Điều này khơng thể đảm bảo sự phát triển sẽ suơn sẻ như vậy sau khi Việt Nam gia nhập WTO, rồi ASEAN + 1 (thêm Trung Quốc; lưu ý rằng thị trường tự do – AFTA giữa ASEAN và Trung Quốc sẽ hồn tất vào năm 2010, tức chỉ gần 4 năm nữa, khi đĩ thuế suất nhập khẩu các mặt hàng sẽ là 0%), ASEAN + 2 hay ASEAN + 3 (thêm Trung Quốc, Nhật bản và Hàn Quốc). Cần lưu ý là trong khu vực châu Á nĩi chung và Đơng Á nĩi riêng, là khu vực kinh tế năng động nhất thế giới, cĩ nhiều cường quốc về cơng nghiệp giấy: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Indonesia, Đài Loan.
Xét các yếu tố tạo ra sức cạnh tranh, ngành giấy việt Nam thua thiệt nhiều mặt. Chỉ cĩ yếu tố thị trường tại chỗ là lợi thế của các doanh nghiệp. Dù lao động rẻ nhưng chi phí về lao động ở các nhà máy giấy Việt Nam lại lớn vì năng suất lao động rất thấp (trong khi một lao động Nhật Bản sản xuất gần 806 tấn/năm thì một lao động ở cơ sở tốt nhất Việt Nam chỉ sản xuất được 140 tấn/năm). Chỉở những cơ sở lớn cơng nhân mới được đào tạo bài bản, cịn lại phần lớn rời “tay cày” ra đứng máy và trưởng thành trong thực tiễn. Trình độ cơng nghệ của ngành giấy Việt Nam ở mức dưới trung bình so với thế giới, nên chất lượng sản phẩm chỉở mức trung bình và thấp. Quản lý ở những cơ sở lớn mang dáng dấp “kế hoạch hĩa”, cịn ở cơ sở nhỏ mang tính chất “gia đình”, “tiểu chủ”.
Sức cạnh tranh cịn do quy mơ sản xuất nhỏ, trình độ cơng nghệ thấp: cơng suất dây chuyền bột hĩa lớn nhất của Việt Nam là 61.000 tấn/năm, trong khi ở đảo Hải Nam, Trung Quốc là 1 triệu tấn/năm; máy xeo lớn nhất của Việt Nam cĩ cơng suất 50.000 tấn/năm, chiều rộng lưới là 4,15 m, tốc độ 600-700 m/phút, trong khi máy xeo mới đầu tư ở Trung Quốc cĩ cơng suất 80.000 tấn/năm, chiều rộng lưới là 10,4 m, tốc độ là 2.000 m/phút.
2.6.3- Huy động vốn yếu và chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi chưa hấp dẫn (FDI). chưa hấp dẫn (FDI).
Vốn để phát triển các doanh nghiệp ngồi quốc doanh đến nay chủ yếu là vốn trong dân. Cả ngành và từng doanh nghiệp chưa cĩ chiến lược huy động vốn. Các chiến thuật huy động vốn vẫn xoay quanh vốn nhà nước, ngân hàng và các quỹ. Điều này là tốt, nhưng chưa hữu hiệu, tuy vẫn là nguồn huy động vốn cần tích cực khai thác.
Vốn cĩ thể khai thác và sử dụng tốt hơn theo dạng một dây chuyền thay cho 3 dây chuyền. Một nguồn huy động vốn rất quan trọng là thị trường chứng khốn lại chưa được khai thác đúng mức. Kinh nghiệm của cơng ty cổ phần giấy Hải Phịng (Hapaco) cho thấy huy động vốn trên thị trường chứng khốn khơng phải khĩ.
Xuất phát từ một cơng ty nhỏ, sản xuất giấy vàng mã (sản phẩm cấp thấp), sau 5 năm tham gia thị trường chứng khốn Hapaco đủ vốn mua lại khá nhiều nhà máy, cơng ty sản xuất, đầu tư mới nhà máy bột, nhà máy giấy cơng suất tương đối lớn, đang dự định xây dựng nhà máy lọc dầu. Nếu nĩi về tiềm lực so với Hapaco ở thời điểm đĩ, thì rất nhiều cơng ty giấy thừa khả năng tham gia thị trường chứng khốn, nhưng đáng tiếc chỉ cĩ một Hapaco. Như vậy ngành giấy đã bỏ qua hai kênh huy động vốn cĩ hiệu quả: huy động trong nội bộ và trên thị trường chứng khốn.
Trong nhiều năm qua, nhà nước luơn coi trọng đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), liên tục cải cách thể chế, luật pháp, chính sách, mơi trường kinh doanh,... và dành cho việc thu hút FDI hầu hết mọi ưu đãi cĩ thể. Nhưng so sánh với nhiều nước trong khu vực, Việt Nam sau 20 năm đổi mới vẫn bị coi là nước “chưa thân thiện” với FDI, khả năng cạnh tranh thu hút FDI cịn thấp so với những điều kiện thuận lợi cho phép. Nguyên nhân chính là cơng tác dự báo trong mơi trường kinh doanh ở nước ta kém chủ yếu do: bất cập trong hệ thống chính sách và quản lý; các chính sách kinh tế, luật pháp,... thay đổi luơn và lúc thực thi nhiều khi bị bĩp méo. Thêm nữa, ta cịn thiếu nhân lực cung cấp cho các dự án FDI.
Vì vậy, trong nhiều năm qua, khơng phải các tập đồn bột, giấy lớn trên thế giới khơng quan tâm đến Việt Nam (IP của Mỹ - tập đồn lớn nhất thế giới), doanh thu trước thuế một năm trên 27 tỷ USD, Trung Quốc, Ấn Độ,...) hết đồn này đến đồn khác đến tìm hiểu và khơng trở lại, trong khi tất cả các cơng ty giấy, bột lớn trên thế giới đều đổ xơ đến Trung Quốc. Cũng cĩ một số đề xuất liên doanh nghiêm túc, nhưng cũng khơng được chấp nhận.
2.6.4- Liên kết, hợp tác yếu.
Sự hợp tác trong nội bộ ngành kém, thậm chí một gia đình cĩ 3 cơ sở sản xuất nhưng ơng bố ngao ngán vì bị con trai, con dâu chèn ép. Hiện tượng phổ biến là cả một dãy phố cơng xưởng nhỏ dưới dạng “xí nghiệp ống” chen sát vách nhau thay cho một nhà máy và một khu dân cư. Hay 3 dây chuyền mới đầu tư cùng cơng suất, cùng xuất xứ thiết bị, của những người cĩ quan hệ huyết thống, đặt cạnh nhau thay vì chung nhau
một dây chuyền cĩ cơng suất lớn gấp 3 lần. Hàng năm, năng lực sản xuất giấy tăng trên 100.000 tấn/năm nhưng với cả chục dây chuyền máy, thay vì một vài dây chuyền. Nhiều cơng ty dù quy mơ nhỏ, thiết bị lạc hậu, trình độ kỹ thuật và quản lý hạn chế nhưng rất khơng muốn cho ai vào xem vì sợ lộ “bí quyết”. Phương thức mua chịu, bán chịu phổ biến, nên khi một khâu gặp khĩ khăn sẽ kéo cả một dây khĩ theo (như sự sụp đổđều đặn của quân cờđơminơ). Rất ít cơ sở cơng khai giá mua, giá bán, phần lớn đều tìm cách dị hỏi giá bán sản phẩm, giá mua nguyên liệu của người khác, cịn giá bán, giá mua nguyên liệu của mình thì dấu kỹ. Hầu hết các doanh nghiệp đều mua nguyên liệu (bột giấy, hĩa chất, vật tư,…) theo kiểu nhỏ lẻ, mua tức thì theo giá giao ngay.
2.7- Số liệu ngành giấy và dự báo.
Bảng 6: Sản xuất bột giấy.
(* = dự báo theo phương pháp bình phương bé nhất).
Đơn vị: Tấn Năm 2003 2004 2005 2006 2007* 2008* Cơng suất - - - Sản xuất - - - Nhập khẩu 13.600 19.750 25.800 28.900 35.000 40.195 Xuất khẩu - - -
Hàm dự báo xu hướng tuyến tính: y = 5.195x + 9.025
=> y2007= 35.000 tấn. Và y2008= 40.195 tấn.
Nguồn : Cơng nghiệp giấy
Bảng 7: Giấy loại thu gom trong nước để tái xuất. (* = dự báo theo PP bình phương bé nhất).
Đơn vị: Tấn Năm 2003 2004 2005 2006 2007* 2008* Cơng suất 353.468 425.801 537.671 607.150 684.252 762.543 Sản xuất 383.468 415.801 487.671 507.150 559.252 603.543 Nhập khẩu 80.000 60.000 50.000 50.000 35.000 25.000 Xuất khẩu 50.000 70.000 100.000 150.000 175.000 208.000
Hàm dự báo xu hướng tuyến tính: Cơng suất: y = 78.292x + 292.794 Sản xuất: y = 44.292x + 337.794 Nhập khẩu: y = -10.000x + 85.000 Xuất khẩu: y = 33.000x + 10.000
Nguồn : Cơng nghiệp giấy
Bảng 8: Sản xuất giấy và bìa.
(* = dự báo theo phương pháp bình phương bé nhất). Giấy in và viết cĩ tráng phấn.
Đơn vị: Tấn Năm 2003 2004 2005 2006 2007* 2008* Cơng suất 45.000 45.000 45.000 57.000 57.000 60.600 Sản xuất 0 5.000 5.000 15.000 17.500 22.000 Nhập khẩu 28.200 33.900 55.000 77.500 90.900 107.800 Xuất khẩu 0 0 0 0 0 0
Hàm dự báo xu hướng tuyến tính: Cơng suất: y = 3.600x + 39.000 Sản xuất: y = 4.500x – 5.000 Nhập khẩu: y = 16.900x + 6.400
Nguồn : Cơng nghiệp giấy
Bảng 9: Sản xuất giấy và bìa.
(* = dự báo theo phương pháp bình phương bé nhất). Giấy in và viết khơng tráng phấn.
Đơn vị: Tấn Năm 2003 2004 2005 2006 2007* 2008* Cơng suất 220.000 260.000 260.000 260.000 280.000 292.000 Sản xuất 145.000 212.383 205.000 215.000 245.000 265.262 Nhập khẩu 17.217 17.000 17.000 25.000 24.892 27.226 Xuất khẩu 2.269 2.700 23.000 25.000 35.366 44.215
Hàm dự báo xu hướng tuyến tính: Cơng suất: y = 12.000x + 220.000 Sản xuất: y = 20.262x + 143.692 Nhập khẩu: y = 2.335x + 13.217
Xuất khẩu:y = 8.849x - 8.881
Nguồn : Cơng nghiệp giấy
Bảng 10: Giấy làm bao bì (lớp mặt).
(* = dự báo theo phương pháp bình phương bé nhất).
Đơn vị: Tấn Năm 2003 2004 2005 2006 2007* 2008* Cơng suất 290.000 313.000 313.000 313.000 324.500 331.400 Sản xuất 203.400 199.000 250.000 293.000 316.300 348.280 Nhập khẩu 138.400 150.000 210.000 314.000 349.800 408.480 Xuất khẩu 7.456 9.450 10.500 12.000 13.522 14.990
Hàm dự báo xu hướng tuyến tính: Cơng suất: y = 6.900x + 290.000 Sản xuất: y = 31.980x + 156.400 Nhập khẩu: y = 58.680x + 56.400
Xuất khẩu:y = 1.468x + 6.181
Nguồn : Cơng nghiệp giấy
Bảng 11: Giấy làm bao bì (lớp giữa).
(* = dự báo theo phương pháp bình phương bé nhất).
Đơn vị: Tấn Năm 2003 2004 2005 2006 2007* 2008* Cơng suất 161.000 170.000 172.000 172.000 177.500 181.000 Sản xuất 110.000 132.505 168.000 172.000 201.000 223.150 Nhập khẩu 74.440 100.000 188.300 257.000 313.930 377.528 Xuất khẩu 22.394 28.350 31.500 35.000 39.553 43.650
Hàm dự báo xu hướng tuyến tính: Cơng suất: y = 5.500x + 160.000 Sản xuất: y = 22.150x + 90.253 Nhập khẩu: y = 63.598x - 4.060
Xuất khẩu:y = 4.097x + 19.069
Bảng 12: Giấy tráng phấn.
(* = dự báo theo phương pháp bình phương bé nhất).
Đơn vị: Tấn Năm 2003 2004 2005 2006 2007* 2008* Cơng suất 0 45.000 45.000 67.000 89.500 109.600 Sản xuất 18.600 20.000 10.000 15.000 10.700 8.620 Nhập khẩu 137.016 15.100 155.000 82.100 90.992 88.487 Xuất khẩu 0 0 0 2.100 2.100 2.730
Hàm dự báo xu hướng tuyến tính: Cơng suất: y = 20.100x - 11.000 Sản xuất: y = -2.080x + 21.100 Nhập khẩu: y = -2.505x - 103.516
Xuất khẩu:y = 630x - 1.050
Nguồn : Cơng nghiệp giấy
Bảng 13: Giấy Tissue.
(* = dự báo theo phương pháp bình phương bé nhất).
Đơn vị: Tấn Năm 2003 2004 2005 2006 2007* 2008* Cơng suất 59.000 60.500 65.000 65.000 68.000 70.250 Sản xuất 33.000 46.832 51.000 57.400 66.400 74.137 Nhập khẩu 1.704 2.000 3.000 2.600 3.248 3.617 Xuất khẩu 3.148 13.000 15.000 16.000 21.926 25.982
Hàm dự báo xu hướng tuyến tính: Cơng suất: y = 2.250x – 56.750 Sản xuất: y = 7.737x + 27.716 Nhập khẩu: y = 369x – 1.404
Xuất khẩu:y = 4.056x - 1.648
Nguồn : Cơng nghiệp giấy
Bảng 14: Giấy in báo.
(* = dự báo theo phương pháp bình phương bé nhất).
Đơn vị: Tấn Năm 2003 2004 2005 2006 2007* 2008* Cơng suất 40.000 40.000 40.000 40.000 40.000 40.000 Sản xuất 27.000 38.019 41.000 50.000 57.000 64.189 Nhập khẩu 28.023 25.000 28.850 34.000 34.414 36.592 Xuất khẩu 234 400 500 400 533 593
Hàm dự báo xu hướng tuyến tính: Cơng suất: y = 40.000
Sản xuất: y = 7.189x + 21.055 Nhập khẩu: y = 2.178x – 23.523
Xuất khẩu:y = 60x - 234
Nguồn : Cơng nghiệp giấy
Bảng 15: Giấy vàng mã. (* = dự báo theo phương pháp bình phương bé nhất).
Đơn vị: Tấn Năm 2003 2004 2005 2006 2007* 2008* Cơng suất 120.000 140.000 140.000 140.000 150.000 156.000 Sản xuất 105.000 99.890 94.000 100.000 94.500 92.411 Nhập khẩu 0 0 0 0 0 0 Xuất khẩu 60.916 63.200 70.000 72.000 76.542 80.547
Hàm dự báo xu hướng tuyến tính: Cơng suất: y = 6.000x + 120.000 Sản xuất: y = -2.089x + 104.945
Xuất khẩu:y = 4.005x + 56.516
Bảng 16: Sản xuất giấy tồn ngành (* = dự báo theo phương pháp bình phương bé nhất). Đơn vị: Tấn Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2010 2020 Sản xuất 538.200 642.000 753.000 824.000 850.000 1.204.950 2.010.550 Hàm dự báo: y = 80.560x + 479.910 Kết quả tính tốn ở bảng 17 cho biết nhu cầu về sản xuất giấy đến năm 2010 là trên 1,2 triệu tấn, năm 2020 là trên 2 triệu tấn. Lượng bột giấy nhập khẩu theo đĩ sẽ tăng lên tương ứng. Mỗi tấn bột giấy theo giá hiện hành chênh lệch với giá sản xuất trong nước là 2 triệu đồng/tấn. Dự báo nhu cầu ngoại tệ sẽ là rất lớn cho ngành giấy để dùng vào việc thanh tốn bột giấy nhập khẩu. Đĩ là chưa kểđến giá nguyên liệu sẽ biến động theo chiều hướng tăng qua các năm. Vì thế cĩ thể nĩi một chiến lược phát triển nguyên liệu giấy ở Việt Nam là yếu tố sống cịn đối với ngành giấy Việt Nam trong tương lai.
2.8- Hệ số thời vụ của sản phẩm giấy in và giấy viết.
Giấy viết là một trong những sản phẩm giấy được tiêu thụ mạnh nhất ở Việt Nam. Loại sản phẩm này cĩ tính chất thời vụ rõ rệt. Theo lệ thường niên, cứ vào quý III (đầu tháng 7 đến cuối tháng 8), các doanh nghiệp sản xuất tập vở học sinh chạy “đỏđèn” để sản xuất tập vở học sinh cho năm học mới sẽđược khai giảng đầu tháng 9 hàng năm. Đây là thời điểm mà nhu cầu về giấy viết tăng cao nhất và cũng được tiêu thụ mạnh nhất trong năm.
Số liệu tại Cơng ty TNHH SXTM Trí Đức (DN chuyên sản xuất tập vở học sinh) cho thấy tính chất mùa thơng qua hệ số thời vụđược như bảng 17dưới đây. Bảng 17: Hệ số thời vụ thể hiện tính chất mùa của sản phẩm tập học sinh. Năm Quý 2003 2004 2005 2006 Nhu cầu TB mỗi quý 2003-2006 Nhu cầu
TB quý Chỉ số mùa Dự báo 2007 I 185,000 240,500 288,600 404,040 279,535 347,394 0.80 502,915 II 150,500 206,185 259,793 316,948 233,356 347,394 0.67 419,834 III 420,000 630,000 819,000 1,113,840 745,710 347,394 2.15 1,341,615 IV 159,500 48,315 135,607 180,472 130,974 347,394 0.38 235,636 Tổng 915,000 1,125,000 1,503,000 2,015,300 1,389,575 2,500,000 Nguồn: Cơng ty TNHH SXTM Trí Đức
Định lượng giấy viết dùng làm tập học sinh theo tiêu chuẩn Việt Nam là từ 50 đến 80 g/m2. Tại Cơng ty Trí Đức, phân khúc thị trường tập trung vào học sinh cấp 1, 2 và 3, nên định lượng giấy được dùng cho sản phẩm này là từ 58 đến 70 g/m2. Trong đĩ, loại giấy Fort cĩ độ trắng 90 ISO định lượng 60g/m2 là được dùng nhiều nhất, chiếm tỷ trọng 90,5%.
Khổ giấy dùng để sản xuất tập học sinh (in và kẻ) là 65 cm x 83 cm. Nếu tính định lượng trung bình 60g/m2 thì lượng giấy tiêu thụ hàng năm từ 2003 đến năm 2006 như sau (quy ra từ tập):
- Số quyển trên 1 Ram: 167. Tức là 1 ram giấy khổ 65 x 83 với số tờ 500 sản xuất được 167 quyển (đã trừ hao hụt tổn thất trong quá trình kẻ, in offset là 4%).
- Số kg/Ram định lượng 60: 0,65m x 0,83m x 0,06 kg/m2 x 500 tờ/Ram = 16,185 kg/Ram.
- Do đĩ, 1 tấn giấy tương đương: 59,47Ram. Tương đương 9.931 quyển/tấn. Vậy sản lượng giấy viết dùng để sản xuất tập học sinh của Cơng ty Trí Đức từ năm 2003 đến năm 2006 là:
Bảng 18: Dự báo sản lượng giấy viết năm 2007 của cơng ty Trí Đức.
Năm (tấn) Quý 2003 2004 2005 2006 Dự báo 2007 I 18.63 24.22 29.06 40.68 50.64 II 15.15 20.76 26.16 31.91 42.28 III 42.29 63.44 82.47 112.16 135.09