Huy động vốn yếu và chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI

Một phần của tài liệu Một số giải pháp liên quan đến nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc (Trang 42 - 43)

Vốn để phát triển các doanh nghiệp ngồi quốc doanh đến nay chủ yếu là vốn trong dân. Cả ngành và từng doanh nghiệp chưa cĩ chiến lược huy động vốn. Các chiến thuật huy động vốn vẫn xoay quanh vốn nhà nước, ngân hàng và các quỹ. Điều này là tốt, nhưng chưa hữu hiệu, tuy vẫn là nguồn huy động vốn cần tích cực khai thác.

Vốn cĩ thể khai thác và sử dụng tốt hơn theo dạng một dây chuyền thay cho 3 dây chuyền. Một nguồn huy động vốn rất quan trọng là thị trường chứng khốn lại chưa được khai thác đúng mức. Kinh nghiệm của cơng ty cổ phần giấy Hải Phịng (Hapaco) cho thấy huy động vốn trên thị trường chứng khốn khơng phải khĩ.

Xuất phát từ một cơng ty nhỏ, sản xuất giấy vàng mã (sản phẩm cấp thấp), sau 5 năm tham gia thị trường chứng khốn Hapaco đủ vốn mua lại khá nhiều nhà máy, cơng ty sản xuất, đầu tư mới nhà máy bột, nhà máy giấy cơng suất tương đối lớn, đang dự định xây dựng nhà máy lọc dầu. Nếu nĩi về tiềm lực so với Hapaco ở thời điểm đĩ, thì rất nhiều cơng ty giấy thừa khả năng tham gia thị trường chứng khốn, nhưng đáng tiếc chỉ cĩ một Hapaco. Như vậy ngành giấy đã bỏ qua hai kênh huy động vốn cĩ hiệu quả: huy động trong nội bộ và trên thị trường chứng khốn.

Trong nhiều năm qua, nhà nước luơn coi trọng đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), liên tục cải cách thể chế, luật pháp, chính sách, mơi trường kinh doanh,... và dành cho việc thu hút FDI hầu hết mọi ưu đãi cĩ thể. Nhưng so sánh với nhiều nước trong khu vực, Việt Nam sau 20 năm đổi mới vẫn bị coi là nước “chưa thân thiện” với FDI, khả năng cạnh tranh thu hút FDI cịn thấp so với những điều kiện thuận lợi cho phép. Nguyên nhân chính là cơng tác dự báo trong mơi trường kinh doanh ở nước ta kém chủ yếu do: bất cập trong hệ thống chính sách và quản lý; các chính sách kinh tế, luật pháp,... thay đổi luơn và lúc thực thi nhiều khi bị bĩp méo. Thêm nữa, ta cịn thiếu nhân lực cung cấp cho các dự án FDI.

Vì vậy, trong nhiều năm qua, khơng phải các tập đồn bột, giấy lớn trên thế giới khơng quan tâm đến Việt Nam (IP của Mỹ - tập đồn lớn nhất thế giới), doanh thu trước thuế một năm trên 27 tỷ USD, Trung Quốc, Ấn Độ,...) hết đồn này đến đồn khác đến tìm hiểu và khơng trở lại, trong khi tất cả các cơng ty giấy, bột lớn trên thế giới đều đổ xơ đến Trung Quốc. Cũng cĩ một số đề xuất liên doanh nghiêm túc, nhưng cũng khơng được chấp nhận.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp liên quan đến nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)