Kiến nghị với nhà nớc và Tổng công ty Hàng không Việt Nam Là một đơn vị thành viên của Tổng công ty Hàng không Việt Nam, hoạt động

Một phần của tài liệu khotailieu.com_WIW24436x (Trang 86 - 90)

V l/c TGT

4. Kiến nghị với nhà nớc và Tổng công ty Hàng không Việt Nam Là một đơn vị thành viên của Tổng công ty Hàng không Việt Nam, hoạt động

Là một đơn vị thành viên của Tổng công ty Hàng không Việt Nam, hoạt động kinh doanh sản xuất nhập khẩu chủ yếu là trang thiết bị máy móc phục vụ ngành hàng không. Do vậy, sự sự tác động của Tổng công ty có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty. Mặt khác, các khách hàng chính của công ty là các thành viên của Tổng công ty. Do vậy, mối quan hệ giữa các đơn vị trong ngành hàng không Việt Nam có ảnh hởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh công ty.

Tổng công ty Hàng không Việt Nam mới đi vào hoạt động, do vậy các qui chế về xuất nhập khẩu cha đợc đầy đủ và rõ ràng. trong những năm tới công ty mong muốn đợc sự quan tâm hơn nữa của Tổng công ty Hàng không Việt Nam và ban hành một qui chế rõ ràng về xuất nhập khẩu các trang thiết bị máy móc thiết bị phục vụ ngành hàng không, từ đó công ty có thể hiểu và thực hiện đợc rõ ràng hơn nhiệm vụ và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Đợc sự quan tâm hơn nữa trong việc mở rộng mặt hàng, ngành hàng kinh doanh, không chỉ mặt hàng phục vụ ngành hàng không, mà cả những mặt hàng ngoài ngành nh việc nhập ôtô, xe máy, ti vi. . .

Với uy tín và năng lực hoạt động của Tổng công ty hàng không Việt nam, Tổng công ty có thể tạo điều kiện thuận lợi cho công ty xuất nhập khẩu hàng không Việt nam trong các vấn đề: tìm kiếm nguồn hàng, bạn hàng mới.

Công ty mong muốn đợc sự quan tâm, đầu t hơn nữa trong việc mở rộng vốn kinh doanh, pham vi hoạt động kinh doanh của công ty tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung.

4.2

Đối với Nhà n ớc .

Để chủ động trong việc cung cấp máy móc thiết bị phục vụ ngành hàng không và nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện cho công ty phát huy hết khả năng của mình nhà nớc cần đa ra một chính sách biện pháp nh sau .

* Máy móc thiết bị là một mặt hàng đặc biệt, phục vụ đắc lực cho công cuộc phát triển kinh tế. Vì vậy, Nhà nớc nên có nhiều chính sách u tiên hơn nữa trong nhập khẩu máy móc thiết bị.

* Hiện nay trong nhập khẩu máy móc thiết bị một khó khăn thòng mắc phải là không xem xét đợc chính xác tình trạng máy móc thiết bị do đội ngũ chuyên gia còn hạn chế trong việc tiếp thu thành tựu khoa học thế giới, làm cho hiệu quả kinh tế thấp, tốn kém hàng tỷ đồng ngân sách. Vì vậy, Nhà nớc nên có chính sách cụ thể đào tạo, nâng cao trình độ chuyên gia , tạo môi trờng thuận lợi, sử dụng và đãi ngộ đối với họ để thông qua đó tạo nên đội ngũ chuyên gia có trình độ khoa học kỹ thuật cao.

Đây là đội ngũ tích cực giúp ta đánh giá đợc chính xác tình trạng máy móc thiết bị phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội.

*Đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu.

Một trong những chức năng của bộ Thơng Mại là theo dõi nắm tình hình hoạt động xuất nhập khẩu theo nhiều chỉ tiêu khác nhau qua đó thờng xuyên đánh giá, phân tích và đề các biện pháp hoạt động và nghiên cứu đề xuất các chính sách mới với chính phủ.

Hiện nay, có thể nói rằng quan hệ trao đổi thông tin giữa Bộ Thơng mại với Tổng cục Hải quan cha đợc toàn kiện. Hải quan mới chỉ báo đợc một số mặt hàng chính thức nhập khẩu, hệ thống số liệu của hải quan cha thiết lập song nên hải quan cũng không đủ số liệu. Do đó, nên thiết kế thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu từng lô hàng và hệ thống theo dõi nh sau:

* Khi cần nhập khẩu máy móc thiết bị Công ty làm tờ đăng ký trình Bộ Thơng mại. Phòng giấy phép thuộc Bộ Thơng mại chỉ đóng dấu "Đã dăng ký tại Bộ Thơng mại " và giữ một bản, công ty mang tờ có đăng ký ra hải quan để đợc xem xét cho thủ tục nhập khẩu, thay thế cho chế độ cấp giấy phép cho từng lô hàng, phải chờ đợi ba ngày nh hiện nay.

* Định kỳ một tháng một lần hải quan có trách nhiệm thông báo cho bộ thơng mại số liệu về hàng thực tế đã nhập vào. Bộ Thơng mại sử dụng số liệu của hải quan làm cơ sở xem xét số liệu thực tế nhập vào đồng thời kiểm tra, đối chiếu với sổ đăng ký.

* Một phần lớn giấy phép chuyển cho hải quan xem xét để nhập khẩu. Bộ Th- ơng mại chỉ đóng dấu đã đăng ký, và công việc chính của Bộ Thơng mại về mặt quản lý nhập khẩu máy móc thiết bị thống kê, phân tích và đề ra biện pháp.

*Để Bộ Thơng mại làm đợc đúng chức năng này cần qui định rõ ràng về tổ chức và trách nhiệm của Hải quan trong việc cung cấp thông tin đúng định kỳ tình hình thực hiện nhập khẩu của các doanh nghiệp cho Bộ Tthơng mại.

Công tác nghiệp vụ của công ty trong mối quan hệ với nhà nớc thực tế cũng bộc lộ một số vấn đề cần quan tâm. Cụ thể hoá của việc này đó là trong biểu thuế xuất nhập khẩu của nhà nớc mặc dù rất chi tiết song vẫn cha thật là cụ thể cho một số thiết bị chuyên dùng khi nhập về cửa khẩu thì Hải quan cửa khẩu sẽ áp dụng bỉêu thuế xuất nhập khẩu của một một thiết bị tơng ứng gây tranh cãi giữa các cơ quan hữu quan. Mâu thuẫn này thực ra nếu có sự chú ý thì cũng có thể giải quyết đợc một cách ổn thoả, đó là công ty trực tiếp nhập khẩu thiết bị rõ ràng hơn ai hết là ngời lắm chắc nhất danh mục các thiết bị mà mình nhập khẩu, thế thì đã có những danh mục rồi tại sao không có sự tiếp xúc, bàn bạc và đệ trình với Bộ Tài chính để có sự thống nhất và phê chuẩn thuế suất cụ thể từng loại thiết bị áp dụng cho cả thời gian hiệu lực, của biểu thuế để các bên hữu quan có thể thực thi.

* Thanh toán là một trong những nội dung quan trọng của công tác xuất nhập khẩu. Nhà nớc nên có một cơ chế quản lý ngoại tệ và áp dụng tỷ giá hối đoái theo cơ chế thị trờng. Vấn đề này thuộc phạm vi trách nhiệm của Ngân hàng nhà nớc Việt Nam và các ngân hàng thơng mại. Việc đồng tiền Việt Nam (VNĐ) bị mất giá liên tục đã làm giảm Hải quan hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty.

* Một trợ giúp nữa cũng rất quan trọng là việc đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại và cung cấp thông tin về thị trờng thế giới cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Điều này đợc thể hiện qua môi trờng kinh doanh quốc tế thuận lợi và những mối quan hệ buôn bán trao đổi của các nớc trên thị trờng thế giới. Cùng với việc mở rộng mối quan hệ song biên , nớc ta từng bớc tham gia vào các quan hệ đa phơng của khu vực và thế giới theo phơng thức đa dạng hoá, đa phơng hoá các quan hệ thơng mại tạo điều kiện thuận lợi cho công ty hoạt động nhập khẩu có những thị trờng rộng lớn hơn.

Kết luận

ạt và nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt đông sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế vừa là mục tiêu , vừa là điều kiện tiên quyết để đảm bảo cho sự tồn tại và

Một phần của tài liệu khotailieu.com_WIW24436x (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w