V l/c TGT
3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty.
3.3.2 Nhóm các nhà sản xuất cạnh tranh.
Nhóm này phong phú hơn bao gồm nhiều khách hàng khác cùng sản xuất một loại phụ tùng. Các nhà sản xuất này hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau nh điện tử thông tin, cơ khí của nhiều nớc khác nhau trên thế giới.
*Đức: cung cấp các máy cơ khí, máy đo hiệu nghiệm, xe nạp điện cấp điện xoay chiều, thiết bị soi động cơ, thiết bị trạm xởng...
*Nhật: cung cấp chủ yếu là các xe nâng hàng, xe kéo, xe xúc hàng, đầu kéo, băng vận chuyển hàng lý, trạm vệ sịnh mặt đất và các công nghệ vi điện tử nh ra đa, điện thoại, tầu cầu...
*Hồng Kông: cung cấp xe tra nạp, cân điện tử...
*Bỉ: cung cấp hệ thống dẫn đờng băng và các đèn tín hiệu dẫn đờng...
Trong lĩnh vực cung cấp thiết bị hàng không, các nhà sản xuất, các nhà cung ứng đều có sự độc quyền về hàng hoá của mình do tính chất kỹ thuật chuyên ngành. Thực chất các hãng, các nhà cung ứng này cạnh tranh với nhau để có thể bán đợc hàng, thậm chí có sự cạnh tranh giữa các chi nhánh, các đại diện của cùng một hãng mà thôi (các đại diện của các nhà cung ứng sẽ đợc hởng phần trăm theo hợp đồng đã ký kết). Do đó, trong quá trình mua hàng công ty phải biết tranh thủ sự cạnh tranh này để ký hợp đồng có lợi nhất cho mình.
Bảng 2:Bảng số liệu về kim nghạch nhập khẩu của công ty phân theo thị trờng đơn vị tính:1000usd Stt Nớc 1998 Tỉ trọng % 1999 trọng %Tỉ 2000 trọng %Tỉ 2001 trọng %Tỉ 1 SNG 2,080 4.4 1,810 3.6 1,448 4.7 1,071 2.3 2 Đức 540 1.1 594 1.2 463 1.5 2,758 6 3 Pháp 21,500 45.2 23,649 47 15,557 50.4 19,238 42 4 Singapore 21,174 44.5 21,809 42 11,996 38.9 18,560 40.2 5 Hà Lan 0.89 0.0018 1.12 0.0036 5.78 0.013 6 Nhật Bản 1,667 3.5 1,750 3.5 891 2.9 2,904 6.4 7 Canada 69 0.14 51 0.17 8 Hồng Kông 388 0.8 349 0.69 279 0.9 433 0.9 9 Anh 219 0.5 239 0.48 179 0.6 755 1.6 10 Tổng cộng 47,568 100 50,271 100 30,864 100 45.725 100
Trong thời gian vừa qua, công ty đã ký kết và thực hiện nhiều hợp đồng nhập khẩu trang thiết bị, máy móc với các nhà cung ứng nớc ngoài để phục vụ cho nhu cầu của ngành.
Dựa vào bảng số liệu ta thấy chiếm phần lớn giá trị hợp đồng là bốn nớc SNG, Đức, Pháp, Singapo.
Nguyên nhân chính là do trong đội bay của hàng không Việt Nam còn rất nhiều máy bay cũ của Liên Xô (cũ )vẫn đang hoạt động, do đó phải ký kết hợp đồng cung cấp các loại linh kiện để thơng xuyên bảo dỡng, sửa chữa.
Giá trị hợp đồng ký kết với Pháp là lớn nhất là do trong thời gian qua công ty đã ký hợp đồng thuê và mua 10 máy bay AIRBUS, 6 máy bay ATR phục vụ cho các tuyến bay đờng dài. Vì vậy mà giá trị hợp đồng ký kết với Đức cũng tăng lên do mua các dịch vụ sửa chữa, bảo dỡng. AIRBUS đợc sản xuất bởi liên doanh sản xuất máy bay Anh-Pháp-Đức.
Còn Singapo là trung tâm hàng không của khu vực Châu á-Thái Bình Dơng. ở đây thờng tập trung nhiều chi nhánh, văn phòng đại diện của các hãng sản xuất máy bay lớn.