Chính sách phụ cấp:

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ NHÂN SỰ VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP (Trang 45 - 49)

II- NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 13,396,010,714 15,649,320,

THUẬT VIỄN THÔNG 3.1 Tình hình nhân sự của Công ty trong năm 2009:

3.3. Chính sách phụ cấp:

Để khuyến khích CBCNV trong việc nâng cao trình độ văn hóa để tạo điều kiện cho việc phục vụ tốt công tác quản lý sản xuất, điều kiện các thiết bị máy móc cũng như các quy trình công nghệ hiện có và trong tương lai nên công ty quyết định mức phụ cấp chức vụ và phụ cấp chức vụ văn bằng như sau:

Bảng 8: Bảng kê hệ số năng suất chất lượng

Trình độ Đúng ngành nghề Trái ngành nghề Hệ số cộng thêm Trên đại học 2,8 – 3,0 2,2 – 2,5 0,2 Đại học 2,2 – 2,7 1,6 – 1,8 0,2 Cao đẳng 1,6 – 2,0 1,4 – 1,6 0,1 Trung cấp 1,4 – 1,7 1,2 – 1,4 0,1

Sơ cấp 0,8 – 1,0 0,5 – 0,7 -

Công nhân 1,2 – 1,5 0,8 – 1,0 (0,1 – 0,2)

Lái xe 1,2 – 1,7 - -

(Nguồn theo phòng Tài chính kế toán thống kê)

Ghi chú: Các CBCNV không được đào tạo ngành nghề, chuyên môn nghiệp vụ tương ứng với yêu cầu của vị trí công tác được quy định trong bảng mô tả công việc (QT/04 – NV) do Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Viễn thông ban hành sẽ được coi là trái ngành nghề và hệ số trình độ chuyên môn sẽ trừ đi 0,2. các CBCNV có thêm bằng cấp ngành nghề phục vụ cho công việc được giao với thời gian đào tạo từ 01 năm trở lên sẽ được xét tăng hệ số từ 0,1 đến 0,2.

Hệ số chức vụ (chức danh):

Bảng 9: Bảng hệ số chức vụ

Chức danh Công ty Đơn vị trực thuộc

Tổng Giám đốc (Giám đốc) 3,0 1,5 – 1,8 Phó tổng giám đốc (phó giám đốc) 2,0 1,0 – 1,3 Kế toán trưởng 1,8 1,0 – 1,3 Trưởng phòng 1,4 – 1,7 0,8 – 1,0 Phó phòng 1,0 – 1,3 0,5 – 0,7 Đội trưởng - 0,3 – 0,8 Đội phó - 0,2 – 0,5 Tổ trưởng 0,3 – 0,5 - Tổ phó 0,1 – 0,2 -

(Nguồn theo phòng Tài chính kế toán thống kê)

Ghi chú: Cấp trưởng sau 3 tháng vắng mặt (đi học, đi công tác dài ngày, nghỉ ốm…), không được hưởng hệ số này, cấp phó được ủy quyền thay thế sẽ hưởng hệ số của cấp trưởng.

Được chia thành nhiều mức do Hội Đồng Lương xác định dựa trên nhiệm vụ và hiệu quả làm lợi cho công ty như sau:

Bảng 10: Bảng hệ số trách nhiệm và hiệu quả

Chức danh Công ty Đơn vị trực

thuộc Tổng Giám đốc (Giám đốc) 5,0 2,7 – 3,0 Phó tổng giám đốc (phó giám đốc) 4,0 2,2 – 2,5 Kế toán trưởng 3,5 2,2 – 2,5 Trưởng phòng 3,5 2,2 – 2,5 Phó phòng 2,2 – 2,5 1,8 – 2,0 Đội trưởng - 1,6 – 2,0 Đội phó - 1,4 – 1,7 Tổ trưởng 1,3 – 1,5 - Tổ phó 1,0 – 1,2 - Nhân viên chính 1,0 – 1,8 0,8 – 1,6

Nhân viên thường 0,5 – 0,7 0,5 – 0,7

Lao động phổ thông 0,5 0,5

(Nguồn theo phòng Tài chính kế toán thống kê)

Ghi chú:

 Các cán bộ công nhân viên chưa có bằng cấp đạt yêu cầu của vị trí công tác được mô tả trong bảng mô tả công việc (QT/04-NV) do công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật viễn thông ban hành (ví dụ: vị trí công tác yêu cầu tốt nghiệp đại học hệ chính quy nhưng CBCNV chỉ có bằng tại chức, cao đẳng, trung cấp) thì hệ số trách nhiệm và hiệu quả sẽ trừ đi 0,3.

 Nhân viên chính thức là các nhân viên có khả năng làm việc độc lập và có hiệu quả trong nội dung công việc được giao. Nhân viên thường là các nhân viên cần có sự kèm cặp, hướng dẫn trong công việc, chỉ tham gia mang tính thừa hành.  Các trường hợp được giao trách nhiệm phụ trách tạm thời chưa có quyết định bổ

nhiệm được hưởng hệ số trách nhiệm của cấp phó.  Hệ số tính chất công việc:

Tính chất công việc Phạm vi áp dụng Hệ số

Công việc đòi hỏi sự tập trung cao về trí tuệ, kết quả hoạt động ảnh hưởng đến toàn bộ công ty.

Tổng Giám đốc 5,0

Phó TGĐ,Kế toán trưởng 4,0

Lãnh đạo đơn vị trực

thuộc 3,0 – 3,5

Công việc đòi hỏi sự tập trung tương đối cao về trí tuệ, kết quả hoạt động ảnh hưởng đến một lĩnh vực của công ty.

Lãnh đạo phòng thuộc công ty

3,0 – 3,5 Lãnh đạo phòng đơn vị

trực thuộc 2,0 – 2,5

Lãnh đạo đội đơn vị trực

thuộc 2,0 – 2,8

Công việc có tính chất chuyên môn cao, có thể tham mưu cho LĐ công ty các vấn đề quan trọng

Các chuyên gia, cố vấn của lãnh đạo công ty hoặc chuyên viên được giao nhiệm vụ trực tiếp từ Tổng giám đốc

2,5 – 3,0

Công việc đòi hỏi sự tập trung về trí tuệ, kết quả hoạt động ảnh hưởng đến một mảng công việc trong công ty.

Các chuyên viên, kỹ sư đảm nhiệm các công việc chính.

1,5 – 2,2

Công việc có yếu tố nguy

hiểm, độc hại. Các công nhân cấp cao,Bảo dưỡng máy nổ,ắc 1,2 – 1,8 quy.

1,0 – 1,4

Lái xe. 1,1 – 1,5

Công việc đơn giản không

yêu cầu cao về trí tuệ. Nhân viên thường 0,8 – 1,0

Lao động phổ thông. 0,5

(Nguồn theo phòng Tài chính kế toán thống kê)

Hệ số thâm niên công tác:

Cứ 3 năm công tác tại công ty hệ số thâm niên là 0,1.

Phương pháp tính toán hệ số năng suất chất lượng(NSCL):

 Hệ số NSCL của mỗi CBCNV bằng tổng các hệ số từ 4,1 đến 4,6.

 Hệ số NSCL có thể thay đổi tùy theo đặc điểm nhiệm vụ công việc của mỗi CBCNV trong từng thời kỳ. Việc thay đổi hệ số NSCL do Hội đồng lương của công ty xem xét, quyết định theo từng tháng.

 Hệ số NSCL của CBCNV trong tháng không cố định mà phụ thuộc vào chất lượng công tác của mỗi CBCNV trong tháng đó.

Để thúc đẩy tinh thần thi đau nâng cao năng suất lao động và hiệu quả công tác, cuối mỗi tháng trong Công ty thực hiện việc chấm điểm thi đua và xếp loại công tác trong từng tháng như sau:

• Trưởng các bộ phận căn cứ vào các quy định của công ty và tình hình công tác của các nhân viên thuộc bộ phận mình, thực hiện việc chấm chất lượng công tác, xếp loại và chuyển cho Phòng Tổ Chức Hành Chính tổng hợp và trình Hội Đồng Lương công ty xem xét.

• Hội đồng lương công ty tổ chức họp xem xét và duyệt kết quả chấm chất lượng công tác của các bộ phận, sau đó chuyển cho các bộ phận chức năng thực hiện.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ NHÂN SỰ VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w