Các khoản phải thu

Một phần của tài liệu CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM (Trang 53 - 56)

ngắn hạn 1.649.061.898 44 3.617.823.608 67 38 37 30 IV. Hàng tồn kho 2.999.841.076 50 11.986.494.946 134 61 61 69 V. Tài sản ngắn hạn khác B. TÀI SẢN DÀI HẠN ( 200 = 210+220+240+250+260) 66.556.254 67 0 0 1 1 0.5 V. Tài sản dài hạn khác 66.556.254 67 0 0 1 1 0.5 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 =100 +200 ) 4900.237.028 50 15.403.786.554 105 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ ( 300 = 310 +330 ) 4.945.376.740 51 15.534.055.814 105 100 100 100 I. Nợ ngắn hạn 4.945.376.740 51 15.534.055.814 105 100 100 100 III. VỐN CHỦ SỞ HỮU ( 400 =410 + 430 ) I. Vốn chủ sở hữu TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 +400) 4.900.237.028 50 15.504.226.634 106 Phân tích:

Tổng Tài sản, nguồn vốn các năm sau tăng so với các năm trước.Cụ thể năm 2009 tăng 4.900.237.028 (50%) so với năm 2008 ,năm 2010 tăng 15.403.786.554 đ (106%) sới năm 2009.

• Xét về tài sản :

Trong đó nguồn tài sản có tài sản ngắn hạn chiếm 99% điều này chứng tỏ Nhà máy chưa chú trọng đầu tư dài hạn , chỉ chú trọng lợi tức ngắn hạn.

Tài sản ngắn hạn chủ yếu hàng tồn kho chiếm chủ yếu , chiếm 60% , năm 2009 tăng 2.999.841.076 đ (50%) so với năm 2008, năm 2010 tăng 11.986.494.946 đ tăng 134%. Hàng tồn kho chủ yếu dưới dạng nguyên vật liệu (TK 152) giúp giảm được kế tìm nguồn nguyên liệu cho năm tới.

Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 44% đến 67% điều này chứng tỏ Nhà máy chưa tích cực thu nợ ngắn hạn.

Tài sản dài hạn chỉ đầu tư nhỏ chưa đáng kể.

• Xét Nguồn vốn

Vì nhà máy thuộc công ty nhà nước nên nguồn vốn chủ yếu là Nợ phải trả (chiếm 100%). Nhà máy không có khả năng độc lập nguồn tài chính.

Tóm tắt :

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà Máy Chế Biến Gỗ Forimex II trong 3 năm vừa qua mặc dù vẫn chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng vẫn giữ mức doanh thu ổn định, đáp ứng được nhu cầu của thị trường ngày càng cạnh tranh khốc liệt.Nhà máy nên cải tiến hơn nữa về quản lý sản xuất sản phầm.Nhà máy mạnh dạn kiến nghị với nhà nước đầu tư mạnh về máy móc thiết bị để mở rộng về quy mô sản xuất, hiện đại hóa về sản xuất mới mong đáp ứng nhu cầu ngày càng khắc nghiệt của thị trường trong tương lai.

CHƯƠNG III:

THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI

NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ FORIMEX II

3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ FORIMEX

3.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất,đối tượng tính giá thành

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất của nhà máy là sản xuất theo đơn đặt hàng, kế toán lựa chọn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp là đơn hàng, đây cũng chính là đối tượng tính giá thành sản phẩm. Tính giá thành theo phương pháp đơn đặt hàng giúp nhà máy tập hợp chính xác và đầy đủ chi phí sử dụng cho từng đơn hàng cụ thể giúp cho việc xác định giá thành của từng đơn hàng được thuận lợi, dễ dàng.

3.1.2 Kỳ tính giá thành

Do đặc điểm sản xuất theo đơn hàng, nhà máy không lựa chọn kỳ tính giá thành là một khoản thời gian nhất định mà linh hoạt theo thời gian thực hiện một đơn hàng. Nghĩa là kế toán tiến hành tập hợp chi phí cho một đơn hàng kể từ khi nó được đưa vào sản xuất và sẽ tổng hợp, tính giá thành cho đơn hàng đó khi nó được hoàn thành.

3.1.3 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Các khoản chi phí sản xuất phát sinh được phân loại theo khoản mục giá thành và theo mối quan hệ với đối tượng chịu phí để phân tích, phân bổ, ghi nhận chi phí sản xuất theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Cụ thể:

- Những chi phí sản xuất liên quan trực tiếp đến từng đơn hàng được tập hợp trực tiếp vào từng đơn hàng như chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiền lương công nhân…

- Những chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đơn hàng được tập hợp vào chi phí của phân xưởng và sau đó phân bổ theo tiêu thức tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất cho từng đơn hàng.

Cuối tháng, kế toán tiến hành kết chuyển, phân bổ chi phí của từng đơn hàng. Nếu đơn hàng nào đã hoàn thành thì tổng hợp và tính giá thành cho đơn hàng đó theo phương pháp đơn đặt hàng.

3.1.4 Chứng từ và luân chuyển chứng từ tại đơn vịMục đích: Mục đích:

- Kiểm soát tốt quá trình luân chuyển chứng từ.

- Bảo đảm được việc xử lý chứng từ kịp thời, chính xác.

Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc về chi phí phát sinh liên quan đến chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung tiến hành kiểm tra sau đó lập chứng từ ghi sổ cho tất cả các nghiệp vụ này. Các chứng từ ghi sổ này sẽ được kế toán trưởng ký duyệt sau đó tổng hợp để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái. Đối với những TK có mở sổ chi tiết, kế toán dựa vào các chứng từ gốc tiến hành ghi vào sổ chi tiết tài khoản liên quan.

S3.16 Sơ đồ vận chuyển các chứng từ kế toán chi tiết

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, TK 621

Một phần của tài liệu CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w