- Xác định mức độ trọng yếu:
2. áp dụng phơng pháp kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán tài chính trong giai đoạn thực hiện
kiểm toán tại công ty May Xuất khẩu 3-2 Hoà Bình do công ty TNHH kiểm toán Đức Anh thực hiện.
2.1. Phơng pháp phân tích
Trong cuộc kiểm toán, để xác minh tính trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính và việc phản ảnh lên sổ sách tuân thủ theo chế độ hiện hành tại công ty thì công ty TNHH kiểm toán Đức Anh đã áp dụng phơng pháp phân tích có kết hợp với các phơng pháp khác. Công ty kiểm toán đã tiến hành so sánh, dự đoán, đánh giá các số liệu của thực tế với kế hoạch, thực tế tại đơn vị với bình quân của ngành hay phân tích tình hình tài chính của công ty. Một trong các công việc mà công ty kiểm toán đã áp dụng thủ tục phân tích biểu hiện nh sau:
Theo tình hình tài chính năm 2005 tại công ty đợc biểu hiện trong bảng biến động nguồn vốn kinh doanh.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng A. Nợ phải trả 1168 27,76 1086 25.22 I. Nợ ngắn hạn 625 14,86 576 13.38 1. Vay ngắn hạn 290 6,89 257 5.97 3. Phải trả cho ngời bán 275 6,53 270 6.27 4. Ngời mua trả tiền trớc 20 0,59 15 0.35 5. Thuế và các khoản nộp
NN
25 0,60 20 0.47
6. Phải trả công nhân viên 15 0,36 14 0.33 ... .... ... ... ... II. Vay, nợ dài hạn 483 11,48 460 10.68
III. Nợ khác 60 1,43 50 1.16
B. Vốn chủ sở hữu 3039 72,24 3220 74.78 I. Vốn chủ sở hữu 2999 71,29 3160 73.39 1. Vốn đầu t của chủ sở hữu 2519 59,88 2660 61.77
2. Nguồn vốn đầu t XDCB 480 11.41 500 11.61 II.Nguồn kinh phí và quỹ
khác 40 0.95 60 1.39
………. … … … …
Tổng nguồn vốn 4207 100 4306 100
Qua số liệu ở bảng cho thấy, vốn chủ sở hữu là nguồn vốn cơ bản nhất và thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp, cuối năm so sánh với đầu năm tăng lên là: 161 triệu đồng (3160 - 2999) với số tơng đối tăng lên 2.1% (73.39- 71,29).
Trong đó, vốn đầu t của chủ sở hữu cuối năm so với đầu năm tăng lên 141 triệu đồng (2660- 2519) với số tơng đối tăng lên là 1.89 % (61.77- 59,88).
Nhằm đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp, cũng nh mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh hay những khó khăn mà doanh nghiệp phải đơng đầu cần xác định và phân tích hêh số tài trợ. Hệ số tài trợ đợc xác định bằng công thức sau đây:
Hệ số tài trợ = Vốn chủ sở hữu * 100 Tổng số nguồn vốn
Hệ số tài trợ càng cao chứng tỏ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngợc lạ.
Tại thời điểm đầu năm, doanh nghiệp chỉ có thể đảm bảo về mặt tài chính của mình là 72,24% nhng đến thời điểm cuối năm, hệ số tài trợ đã tăng lên là 74.78%. Nh vậy cuối năm so với đầu năm, hệ số tài trợ tăng 2.54%. Điều này thể hiện khả năng khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp tăng lên và ngày cang khả quan hơn, doanh nghiệp có đủ vốn, đủ sức để chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong khi vốn chủ sở hữu tăng, doanh nghiệp vẫn giảm đợc các khoản nợ, nhất là khoản vay ngắn hạn, khoản phải trả cho nhà cung cấp, khoản phải nộp ngân sách, khoản phải thanh toán cho công nhân viên . Điều đó chứng tỏ
doanh nghiệp đã chấp hành tốt và nghiêm chỉnh kỷ luật tín dụng, kỷ luật thanh toán và làm nghĩa vụ của mình đối với ngân sách Nhà nớc, giữ đợc uy tín trên thơng trờng.
Trên cơ sở phân tích trên ta có thể rút ra các kết luận sơ bộ sau: Quy mô tài sản của doanh nghiệp tăng, cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp tăng. Việc phân bổ vốn tơng đối hợp lý, các khoản nợ phải thu giảm, tình hình đầu t theo chiều sâu của doanh nghiệp có nhiều khả quan.Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng lên một cách đáng kể, các khoản nợ giảm rõ rệt, tỷ suất tự tài trợ tăng lên. Đây là một điều đáng phấn khởi cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên việc phân tích trên chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá khái quát. Để có những kết luận chính xác cần phải đi sâu vào phân tích một số chỉ tiêu khác có liên quan đến tình hình tài chính doanh nghiệp. Ví dụ nh việc phân tích các chỉ tiêu trên BCKQKD hay chỉ tiêu dự trữ tài sản lu động doanh nghiệp.