II. Một số ý kiến để xuất nhập góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả
d) Nâng cao chất lợng công tác giám định-bồi thờng:
Việc giám định bồi thờng một cách nhanh chóng, chính xác và hợp lý là cách thức tốt nhất để tạo uy tín của công ty trên thị trờng. Thực hiện tốt công tác giám định-bồi thờng ở Bảo Việt Hà Nội. Hiện nay là hết sức quan trọng hơn bao giờ hết, bởi tỷ lệ phí Bảo Hiểm sau một số năm đã giảm đáng kể do vậy việc giảm tỷ lệ phí trong năm 2002 và những năm tiếp theo là khá hạn chế do đó Bảo Việt Hà Nội cần thực hiện thật tốt công tác này để nâng cao khả năng cạnh tranh duy trì và thu hút khách hàng về công ty mình.
Để tăng cờng chất lợng công tác giám định, đồng thời đảm bảo tiết kiệm chi phí, một mặt công ty cần không ngừng đào tạo và nâng cao trình độ cho cán bộ giám định, mặt khác nên chuyên môn hóa khâu giám định bằng cách phân công mỗi cán bộ trong phòng Bảo Hiểm hàng hải đảm nhận giám định cho một số mặt hàng, nhóm hàng cụ thể, theo đó họ sẽ có khả năng đi sâu nghiên cứu và chuyên môn hoá trong lĩnh vực của mình nhằm giảm bớt các chi phí phát sinh và nâng cao hiệu suất công việc.
Ngoài ra để tăng cờng chất lợng công tác này công ty Bảo Việt Hà Nội cần xây dựng mối quan hệ rộng khắp với các công ty, tổ chức, đại lý giám định trong nớc và quốc tế.
Khách hàng chỉ thực sự thấy đợc ý nghĩa của bảo hiểm khi họ nhận đ- ợc tiền bồi thờng cho những tổn thất của họ. Do vậy công ty cần bồi thờng cho khách hàng nhanh chóng kịp thời chính xác và dứt điểm, tránh tình trạng thủ tục rờm rà gây khó khăn cho khách hàng nhận tiền bồi thờng.
Thực hiện tốt công tác giám định bồi thờng, đảm bảo việc trực 24/24 giờ, chắc chắn Bảo Việt Hà Nội sẽ giữ chân khách hàng đã từng tham gia ở Bảo Việt cuốn hút đợc nhiều khách hàng mới.
e) Việc nâng cao hiệu quả công tác Truy đòi ng“ ời thứ ba”
Việc thế quyền đòi ngời thứ ba có lỗi là việc làm rất cần thiết đối với bất cứ một công ty Bảo Hiểm nào trên thế giới song, trên thực tế, việc đòi hỏi ngời thứ ba có lỗi là một công việc vô cùng khó khăn. Trong Bảo Hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, việc thay mặt ngời đợc bảo hiểm đòi ngời thứ ba có lỗi (nhất là chủ tàu) gặp rất nhiều trở ngại. Vì các chủ tàu thờng nằm trên lãnh thổ của nớc khác nên việc truy đòi trực tiếp thờng không đem laị kết quả cao.
Để nâng cao công tác truy đòi, Bảo Việt Hà Nội có thể thực hiện một số biện pháp sau:
+ Trong trờng hợp ngời đợc bảo hiểm thông báo cho Bảo Việt Hà Nội các chủ tàu chính là nguyên nhân gây ra rủi ro, Bảo Việt Hà Nội các chủ tàu chính là nguyên nhân gây ra rủi ro, Bảo Việt Hà Nội cần yêu cầu chủ hàng tiến hành làm một số biện pháp cần thiết nh lập biên bản tổn thất trong đó nói rõ nguyên nhân và mức độ tổn thất và yêu cầu chủ tàu xác nhận vào biên bản, yêu cầu cảnh sát đờng biển giao cho một bản biên bản tai nạn (trong trờng hợp hai tàu đâm va)...Sau đó thuê ngời áp tàu buộc chủ hàng phải ký Quỹ tại ngân hàng để đợc bảo lãnh mới thả tàu. Ngay sau khi bồi thờng cho chủ hàng, Bảo Việt Hà Nội sẽ yêu cầu chủ hàng bảo lu quyền khiếu nại và chuyển quyền khiếu nại này cùng toàn bộ giấy tờ cần thiết cho Bảo Việt Hà Nội. Sau đó Bảo Việt Hà Nội cần nhanh chóng hoàn chỉnh hồ sơ và tiến hành công việc truy đòi.
+ Trong trờng hợp chủ tàu là ngời nớc ngoài, để sổng tàu không áp tàu đợc thì Bảo Việt Hà Nội cũng cần phải tiến hành hoàn thiện Hồ sơ truy đòi, sau đó tiến hành đàm phán với chủ tàu nớc ngoài thông qua đại diện của bên nớc chủ tàu có quốc tịch hay c trú hoặc qua điện báo, fax...nếu không thơng lợng đợc, nên thuê một công ty đòi thuê nớc ngoài nơi tàu c trú hoặc đa ra toà án. Tuy nhiên trong trờng hợp này Bảo Việt Hà Nội cần so sánh giữa chi phí dự kiến để truy đòi với khoản mà sẽ đòi đợc từ chủ tàu từ đó có quyết định hợp lý.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, nghiệp vụ Bảo Hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển nói riêng và Công ty Bảo Hiểm Hà Nội nói chung có tồn tại và phát triển đợc hay không là phụ thuộc vào chính đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty.
Hiện nay ở công ty Bảo Hiểm Hà nội, đội ngũ cán bộ công tác trong phòng Bảo Hiểm hàng hải, nói chung đều rất tâm huyết với nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao. Hầu hết cán bộ đã tốt nghiệp đại học hệ chính quy, hàng năm những cán bộ này còn tham gia các khoá huấn luyện, hội thảo...trong nớc cũng nh nớc ngoài hơn thế nữa hầu hết các cán bộ lại đã làm việc nhiều năm ở công ty nên về chuyên môn và khả năng làm việc tốt. Đây có thể nói là những thuận lợi rất cơ bản của Bảo Việt Hà Nội về mặt nhân sự, có ảnh hởng lớn đến sự tăng trởng của Công ty trong thời gian quan.
Tuy nhiên, có một điểm cha hợp lý là với số lợng cán bộ rất hạn chế của phòng trong khi phải đảm đơng tất cả công việc từ khâu khai thác đến bồi thờng của tất cả các nghiệp vụ mà phòng đang triển khai nh: Bảo hiểm tàu biển, tàu sông, tàu đánh cá, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa...hơn thế nữa mỗi cán bộ thông thờng phải thực hiện tất cả các công việc nh trên đối với tất cả các nghiệp vụ mà cán bộ đó khai thác đợc (theo phân cấp). Nh vậy với khối lợng công việc đã lớn lại dàn trải, nhiều lúc đã ảnh hởng lớn đến chất lợng và hiệu quả làm việc của họ.
Để giải quyết vấn đề trên trong thời gian tới công ty nên thực hiện một số biện pháp sau:
+ Bố trí cán bộ theo phơng thức vừa hợp tác vừa chuyên môn hoá. Nghĩa là mỗi ngời sẽ đợc phân công đảm nhiệm một mảng công việc nhất định tuỳ theo năng lực và sở trờng của mỗi ngời. Có nh vậy các cán bộ Bảo Hiểm mới có điều kiện để đi sâu hơn trong lĩnh vực của mình vừa có thể hợp tác với nhau để giải quyết các trờng hợp phức tạp.
+ Tiếp tục nâng cao trình độ chuyên môn và tác phong làm việc cho các cán bộ Bảo Hiểm, tạo không khí làm việc sôi nổi cho phòng bảo hiểm hàng hải nói riêng và cho cả công ty nói chung. Một mặt, thông qua hình thức đào tạo và đào tạo lại, hình thức hội thảo đánh giá rút kinh nghiệm, cử đi du học nớc ngoài...để nâng cao trình độ chuyên môn và cập nhật những thông tin mới về lĩnh vực của mình nhằm thích ứng với đòi hỏi của công việc mặt
khác công ty cũng cần có chính sách hợp lý để tạo ra bầu không khí làm việc thi đua sôi nổi...có nh vậy mới nâng cao đợc chất lợng và hiệu quả công việc.
Ngoài ra, công ty cũng cần có chính sách đãi ngộ, khen thởng kịp thời cho các cán bộ bảo hiểm khi họ có thành tích cao trong công việc có nh vậy công ty mới giữ lại đợc cán bộ giỏi và thu hút thêm nhân tài từ bên ngoài.
2. Về phía nhà nớc
Thị trờng Bảo Hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển ở nớc ta mới thoát khỏi trình trạng độc quyền khoảng 10 năm trở lại đây song cho tới nay tính chất cạnh tranh của thị trờng đã đến mức không khoan nhợng và nhiều khi sự cạnh tranh mang tính chất tiêu cực. Vì vậy, cần có sự can thiệp mạn hơn của Nhà nớc để bảo đảm cho thị trờng Bảo Hiểm của nớc ta phát triển một cách lành mạnh và ổn định. Một số kiến nghị với nhà nớc là:
+ Để tránh tình trạng hạ phí quá mức (có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán cho các công ty Bảo Hiểm) giữa các công ty Bảo Hiểm để dành khách và mở rộng thị trờng của mình, các cơ quan quản lý Nhà nớc về hoạt động kinh doanh Bảo Hiểm mà trực tiếp là Bộ tài chính cần xây dựng khung biểu phí thống nhất trong đó có quy định và mức sàn hợp lý. Theo đó các công ty Bảo Hiểm cứ thế mà thực hiện, đồng thời kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện theo biểu phí này. Nh vậy tình trạng hạ tỷ lệ phí quá mức giữa các công ty Bảo Hiểm sẽ bị ngăn chặn.
+ Luật Bảo Hiểm đã có hiệu lực song để đi vào thực tế, Nhà nớc cần ban hành những văn bản hớng dẫn cụ thể hơn, để từ đó các công ty bảo hiểm có thể thực hiện đúng và thống nhất.
+ Nh trên đã trình bày, kim ngạnh xuất nhập khẩu tham gia bảo hiểm ở thị trờng Bảo Hiểm trong nớc chỉ chiếm khoảng 25%-30%. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, còn lại 70% - 75% Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tham gia Bảo Hiểm ở thị trờng Bảo Hiểm nớc ngoài. Nh vậy một mặt nhà nớc sẽ bị mất một khoản thuế lớn, mặt khác làm cho thị trờng Bảo Hiểm trong n- ớc và ngành vận tải biển trong nớc chậm phát triển do vậy Nhà nớc cần có những chính sách, biện pháp khả thi để khuyến khích ngời xuất nhập khẩu dành đợc quyền thuê tàu và mua bảo hiểm trong nớc.
Ngoài ra, Nhà nớc cũng cần có những nguồn vốn đầu t vào các chơng trình phòng chống tổn thất cấp Quốc gia nh: chơng trình tìm kiếm và cứu nạn trên biển, xây dựng các hệ thống cảng biển hiện đại (một mặt để lánh nạn
mặt khác để phát triển hoạt động ngoại thơng), xây dựng các biển báo giao thông, tín hiệu giao thông trên biển...
Kết luận
Sau gần năm triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển, tuy có nhiều hạn chế, song những kết quả đạt đ- ợc rất khả quan, đóng góp một phần không nhỏ cho sự phát triển chung của Bảo Việt Hà Nội. Mặc dù đây là một nghiệp vụ bảo hiểm truyền thống, đợc triển khai ở tất cả các công ty bảo hiểm phi nhân thọ của Việt Nam, song hàng năm tỷ lệ kim ngạch xuất nhập khẩu tham gia bảo hiểm trong nớc còn nhỏ bé chứng tỏ thị trờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu của nớc ta đầy tiềm năng. Trong giai đoạn sắp tới, khi Việt Nam đã gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới một cách đầy đủ và toàn diện hơn, kéo theo đó là sự phát triển của ngành ngoại thơng, thì tiềm năng của thị trờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu còn lớn hơn nhiều. Đồng thời đây cũng là thị trờng bảo hiểm béo bở cho các Công ty, Tập đoàn bảo hiểm nớc ngoài nhảy vào đầu t khai thác, vì thế làm cho thị trờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu trong nớc vốn đã cạnh tranh gay gắt lại càng cạnh tranh gay gắt hơn. Trớc tình hình này, đòi hỏi các Công ty bảo hiểm phải có chiến lợc kinh doanh
hợp lý, đồng thời nâng cao hơn nữa chất lợng triển khai nghiệp vụ, để có thể đứng vững trong cạnh tranh.
Với những thế mạnh sẵn có của Bảo Việt Hà Nội, sự chỉ đạo kịp thời của Tổng Công ty bảo hiểm Việt Nam, sự lãnh đạo tài tình của Công ty bảo hiểm Hà Nội, cùng với sự nỗ lực cố gắng của tất cả các cán bộ bảo hiểm Phòng bảo hiểm hàng hải, cán bộ bảo hiểm Quận Huyện, các Đại lý và các Cộng tác viên bảo hiểm, chúng ta tin tởng rằng việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển tại Công ty bảo hiểm Hà Nội sẽ đủ sức để tồn tại và phát triển mạnh mẽ.
Trên đây là những ghi nhận trong quá trình em thực tập nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển tại Phòng bảo hiểm hàng hải, Công ty bảo hiểm Hà Nội. Do điều kiện trình độ và thời gian hạn chế nên chắc chắn rằng chuyên đề thực tập này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì thế, em rất mong đợc sự chỉ bảo góp ý kiến của các Thầy, Cô giáo và các bạn để giúp cho chuyên đề thực tập này đợc hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cám ơn.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo ttrình “Kinh tế Bảo hiểm” – Trờng DDHKTQD – Bộ môn
Kinh tế Bảo hiểm, Chủ biên: GS-TS. Hồ Sĩ Sà - Nhà xuất bản thống kê - 2000.
2. Giáo trình “Bảo hiểm” – Trờng DDH Tài Chính Kế Toán, Chủ Biên
GS-TS.Hồ Xuân Phơng – Nhà xuất bản tài chính.
3. Giáo trình “ Quản trị Kinh doanh Bảo hiểm” – Trờng ĐHKTQD.
4. Giáo trình “Nghiệp vụ Kỹ thuật Nghiệp vụ Ngoại thơng” Chủ biên
Vũ Hữu Tửu - Trờng DDDH Ngoại Thơng – Nhà xuất bản Giáo Dục – 1998
5. Sách “Bảo hiểm – Nguyên Tắc và Thực Hành “ – Tiến Sĩ David
Bland.
6. Incoterm – 2000.
7. Luật Kinh doanh Bảo hiểm Việt Nam.
8. Luật Hàng hải Việt Nam.
9. Tạp chí thông tin thị trờng Bảo hiểm và Tái Bảo hiểm số 1,2,3,4 năm 2000, 2001 và số 1 năm 2002.
10. Tạp chí thị trờng Bảo hiểm.
11. Thời báo Kinh tế Việt Nam, và một số tạp chí , chuyên sàn khác. 12. Báo cáo kết quả kinh doanh của Bảo Việt Hà Nội từ 1997 đến 2001. 13. Quy tắc chung Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đờng biển của Bảo Việt (QTC – 1998).
14. Quy trình khai thác theo quy trình quản lý chất lợng ISO 9001 của bảo việt Hà Nội.
15. Và các báo cáo khác của Phòng Bảo hiểm Hàng hải Công ty Bảo hiểm Hà Nội.
Mục lục
Lời nói đầu:………...1
Chơng I...3
Lý luận chung về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ- ờng biển...3
I.vài nét về vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng biển...3
1. Vai trò của vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng biển. ...3
2. Đặc điểm của quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển và trách nhiệm các bên có liên quan...5
2.1. Đặc điểm quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển ...5
2.2. Trách nhiệm các bên có liên quan...6
3.Rủi ro Hàng Hải và Tổn Thất...8
3.1. Rủi Ro Hàng Hải...8
3.2. Tổn thất hàng hoá...13
II. sự cần thiết, lịch sử phát triển và tác dụng của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển...19
1. Sự cần thiết của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển...19
2. Lịch sử phát triển của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ- ờng biển...21
2.1.Trên thế giới...21
2.2. ở Việt Nam ...22
3.Tác dụng của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển. ...23
III. nội dung của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển. 24 1. Đối tợng bảo hiểm...24
2. Điều kiện bảo hiểm ...24
3. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm. ...26
3.1. Giá trị bảo hiểm. ...26
3.2. Số tiền bảo hiểm...27
4. Phí bảo hiểm...27
5. Giám định và bồi thờng tổn thất...29
5.1. Nghĩa vụ của ngời đợc bảo hiểm khi xảy ra tổn thất...29
5.2. Khiếu nại đòi bồi thờng...30
5.3. Giám định và bồi thờng...32
6. Hợp đồng bảo hiểm ...35
6.1. Định nghĩa và tính chất của hợp đồng bảo hiểm...35
6.2. Các loại hợp đồng bảo hiểm...36
7. Một số nguyên tắc áp dụng trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển...38
Chơng II...40
Thực tiễn triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển tại công ty bảo hiểm hà nội...40
I. vài nét về Công ty Bảo Hiểm Hà Nội. ...40
1. Sự ra đời và phát triển. ...40
2.Cơ cấu tổ chức của Công ty và nhiệm vụ của Phòng Bảo Hiểm Hàng Hải...42
2.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty ...42
II. Thị trờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu việt nam và một số thuận lợi,
khó khăn đối với Bảo Việt Hà Nội...45
1. Thị trờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam...45