III. nội dung của bảo hiểmhàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển
5. Giám định và bồi thờng tổn thất
5.1. Nghĩa vụ của ngời đợc bảo hiểm khi xảy ra tổn thất
Khi phơng tiện chở hàng bị tai nạn và đe doạ an toàn cho hàng hoá của ngời đợc bảo hiểm thì ngời đợc bảo hiểm có trách nhiệm thông báo cho các cơ quan liên nơi gần nhất nh cơ quan hàng hải, cơ quan bảo hiểm để các cơ quan này có biện pháp theo dõi và phòng bị cho tàu.
Nếu đợc thông tị hay phát hiện thấy thực tế hàng hoá bị tổn thất thì ngời đợc bảo hiểm cần làm ngay các việc sau:
-Thông báo ngay cho ngời bảo hiểm hay đại lý đợc họ chỉ định đến giám định. Nếu ngời bảo hiểm không có đại lý địa phơng thì ngời bảo hiểm có thể yêu cầu giám định viên có đăng ký ở nơi đó đến giám định. Ngời bảo hiểm có quyền từ chối giải quyết những vụ khiếu nại không có biên bản giám định đợc cấp bởi chính đại lý giám định đợc ngời bảo hiểm chỉ định trên bơn bảo hiểm.
-Thực hiện các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất cho hàng hoá đợc bảo hiểm.
-Bảo lu quyền khiếu nại cho ngờu bảo hiểm tức là làm đơn khiếu nại ngay bên gây ra tổn thất cho hàng hoá và gọi là khiếu nại ngời thứ ba, Ngời đứng ngoài hợp đồng vận chuyển. ở đây cần lu ý nếu ngời thú thứ ba là chủ tàu, ngời vận chuyển hoặc chủ kho hàng đều có quy định riêng về thời gian cho phép khiếu nại theo luật trong nớc, luật quốc tế hay văn bản dới luật.
Việc bảo vệ tài sản trớc những tình huống có nguy cơ thuộc phạm vi trách nhiệm của hợp đồng bảo hiểm đều đòi hỏi nỗ lực của cả hai bên và khi đó cha cần xét đến biện pháp giải quyết bồi thờng của ngời bảo hiểm. Xuất phát từ đặc điểm này ngời bảo hiểm có quy định việc ngời bảo hiểm tham gia vào các biện pháp cứu hộ và bảo vệ hàng hoá đều không thể coi là dấu hiệu của sự khớc từ hay chấp nhận việc từ bỏ hàng hoá.