Thị trờng bảo hiểm nhân thọ từ khi thành lập đến 2002

Một phần của tài liệu thị trường bảo hiểm (Trang 42 - 51)

I. Đánh giá tình hình phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam

1. Thị trờng bảo hiểm nhân thọ

1.1. Thị trờng bảo hiểm nhân thọ từ khi thành lập đến 2002

Tháng 8/1996, hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đầu tiên đợc Bảo Việt phát hành, đánh dấu sự ra đời của thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam kể từ ngày đất nớc hoàn toàn thống nhất. Nhìn một cách tổng quan, thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam thời gian qua có những điểm nổi bật sau:

+ Thị trờng sôi động, vận động ngày một "trơn tru", cạnh tranh ngày càng sâu sắc. Cạnh tranh có nhiều tác động tích cực, tuy nhiên những hạn chế cũng đã xuất hiện. Đến nay. các doanh nghiệp vẫn đặt trọng tâm vào mục tiêu tăng trởng, mở rộng thị trờng.

+ Thị trờng đạt tốc độ tăng trởng "siêu mã", mạng lới kinh doanh đã phủ kín toàn quốc, lực lợng đại lý, cán bộ ngày càng đông đảo, mô hình tổ chức và quản lý, các quy trình nghiệp vụ ngày một hoàn thiện, chất lợng khai thác bảo hiểm từng bớc đợc nâng lên.

+ Sản phẩm ngày càng đa dạng, dịch vụ khách hàng phong phú, chất l- ợng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ ngày càng nâng cao. Tuy nhiên, đến nay thị tr- ờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam vẫn là thị trờng "a tiết kiệm" với tỉ trọng sản phẩm mang tính tiết kiệm chiếm phần lớn.

+ Thông qua hoạt động của mình, các doanh nghiệp góp phần tạo lập cuộc sống ổn định, đầy đủ, huy động và cung cấp nguồn vốn rất lớn cho nền

kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, nâng cao vai trò, uy tín và hình ảnh của ngành.

+ Các doanh nghiệp ngày càng chú trọng đến công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, đại lý và coi việc, đây là giải pháp chiến lợc để nâng cao chất lợng dịch vụ, đồng thời tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh.

+ Nhận thức của công chúng về bảo hiểm nhân thọ ngày càng tăng, tập quán bảo hiểm nhân thọ dần dần đợc hình thành; các phơng tiện thông tin đại chúng đóng góp vai trò khá tích cực trong thông tin và giáo dục thị trờng, tuy nhiên đôi khi lại có tác động ngợc lại.

+ Mặc dù có những điểm khác biệt về loại hình doanh nghiệp, thành phần kinh tế, xuất xứ, kinh nghiệm... nhng các doanh nghiệp ngày càng tiến tới sự tơng đồng trên nhiều mặt, nh là hệ quả của việc học hỏi lẫn nhau và nỗ lực thích ứng với thị trờng Việt Nam.

+ Môi trờng pháp lý ngày càng hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp, từng bớc thiết lập và duy trì thị trờng cạnh tranh lành mạnh, tăng cờng quản lý nhà nớc. Nhà nớc cũng đã có những chính sách u đãi, thúc đẩy thị trờng phát triển.

Sau đây chúng ta cùng xem xét kỹ hơn những điểm nêu trên.

1. Thị trờng sôi động, cạnh tranh ngày càng gay gắt và toàn diện:

Từ năm 1996 đến giữa năm 1999 chỉ có Bảo Việt "một mình một chợ", đến nay trên thị trờng đã có 5 doanh nghiệp: Bảo Việt, Bảo Minh - CMG, Manulife, Prudential và AIA. Từ khi có sự góp mặt thêm của 4 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài - những tên tuổi lớn, đã có kinh nghiệm hoạt động ở nớc ngoài kèm theo cơ chế tài chính, thù lao linh hoạt, thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đã thực sự bớc vào một giai đoạn mới - giai đoạn sôi động, cạnh tranh toàn diện và phát triển với tốc độ cao. Tình hình cạnh tranh càng gay gắt có thể thấy rõ ở các thị trờng lớn nh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng... Sự cạnh tranh thể hiện trên tất cả các mặt nh thu hút khách hàng, thu hút đại lý (qua chính sách thù lao, sản phẩm, dịch vụ, địa bàn hoạt động, quảng cáo, khuyến mãi... Nếu nh khi mới bắt đầu hoạt động, Prudential, AIA, Manulife chỉ tập trung triển khai ở hai "đại bản doanh" là Hà Nội, TP. Hồ Chí

Minh và chủ yếu hớng vào các khách hàng có thu nhập trung bình khá trở lên, thì đến nay các công ty này đã tích cực mở rộng phạm vi hoạt động sang các địa bàn còn lại và hớng tới cả những khách hàng có thu nhập trung bình. Đến thời điểm này, các doanh nghiệp đều lấy mục tiêu tăng trởng, mở rộng thị trờng là mục tiêu hàng đầu.

Xét về mặt tích cực, cạnh tranh thực sự trở thành một nhân tố quan trọng thúc đẩy thị trờng phát triển. Chính nhờ sự hoạt động mạnh mẽ của các doanh nghiệp, đã giúp dân chúng nhận thức rõ hơn về BHNT, giúp đa dịch vụ BHNT đến tận nhà khách hàng. Cũng nhờ cạnh tranh, các doanh nghiệp đã nâng cao chất lợng dịch vụ khách hàng, chất lợng khai thác, đa dạng hóa sản phẩm, đồng thời thúc đẩy việc hoàn thiện điều khoản, quy trình nghiệp vụ (bảo hiểm tạm thời, đánh giá rủi ro...), bổ sung các dịch vụ gia tăng giá trị (cho vay phí tự động, cho vay theo hợp đồng, khôi phục hiệu lực hoạt động...), hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động, trong đó đáng chú ý là mô hình đại lý, chế độ thù lao cho đại lý theo hớng hiệu quả hơn, phù hợp hơn với đặc điểm của kinh doanh BHNT. Cạnh tranh cùng thôi thúc các doanh nghiệp tìm các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nh ứng dụng tin học, đa dạng các kênh phân phối (dới đây sẽ nêu rõ hơn). Thời gian qua, các doanh nghiệp BHNT rất tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào hầu hết các công việc nh phát hành và quản lý hợp đồng, in hóa đơn, kế toán, thống kê, quảng cáo giới thiệu sản phẩm... Tuy vậy, hiện tợng cạnh tranh thiếu lành mạnh (nh tung tin thất thiệt), kinh doanh theo kiểu "chộp giật" đã xuất hiện, gây tác động xấu đến thị trờng, làm tổn hại đến hình ảnh của ngành mặc dù các doanh nghiệp đã đạt đợc thỏa thuận hợp động tác chung tại Bản ghi nhớ chung ngày 10/7/2000 nhằm thiết lập một thị trờng cạnh tranh lành mạnh.

Hình 1: Thị phần bảo hiểm nhân thọ qua các năm

(theo doanh thu phí)

Năm 2000 44 Bao Viet BM-CMG Maunulife Prudential AIA 19.4% 0.8% 0.7% 7.6% 71.5%

Năm 2001

Năm 2002

Dẫn đầu trên thị trờng hiện nay vẫn là Bảo Việt - doanh nghiệp nhà nớc và là doanh nghiệp duy nhất không có vốn đầu t nớc ngoài với thị phần trên 54%, tốc độ tăng trởng doanh thu phí bảo hiểm đạt 64,8% trong năm 2001 và cũng là doanh nghiệp duy nhất có mạng lới khai thác phủ khắp các tỉnh thành. Các doanh nghiệp khác cũng đã đạt đợc những kết quả rất tốt, đặc biệt Prudential đã đạt đợc kết quả khá ngoạn mục - chỉ trong vòng hơn 2 năm

Bao Viet 54.3% Prudentia l 29.9% AIA 3.0% BM-CMG 1.4% Maunulife 10.8% Prudential 34.12% Bao Viet 48.28% Maunulife 11.47% BM-CMG 1.64% AIA 4.49%

Prudential đã vơn lên vị trí thứ 2 với gần 30% thị phần, trở thành một đối trọng lớn đối với Bảo Việt trên thị trờng. AIA, Manulife, Bảo Minh-CMG trong năm 2001 cũng gia tăng thị phần, tuy nhiên tính đến thời điểm này thì các công ty này còn chiếm thị trờng khá nhỏ. Với đặc điểm khách hàng chủ yếu là các cá nhân, số lợng các doanh nghiệp ngày càng tăng, có thể nhận định đợc rằng trong thời gian tới, thị trờng BHNT Việt Nam sẽ thêm sôi động, cạnh tranh thêm sâu sắc trên tất cả các mặt theo hớng có lợi cho khách hàng, đồng thời cùng chứa đựng nhiều yếu tố bất ngờ.

Sự hoạt động mạnh mẽ của thị trờng BHNT thời gian qua còn tạo ra sự cạnh tranh liên ngành, trong đó rõ rệt nhất là cạnh tranh giữa hệ thống Ngân hàng, bu điện với ngành BHNT trong việc thu hút tiền vốn nhàn rỗi từ công chúng. Gần đây, ngành Ngân hàng (điển hình nh Ngân hàng đầu t và Phát triển, Ngân hàng Sài Gòn Thơng tín...) đã đa ra những công cụ cạnh tranh trực tiếp với BHNT nh tiết kiệm trả góp (cho phép gửi tiền tiết kiệm định kỳ với những khoản tiền nhỏ), tiết kiệm dài hạn (thời hạn tối đa có thể tới 15 năm).

Mặc dù là lĩnh vực kinh doanh chậm có lãi (đến thời điểm này tất cả các doanh nghiệp BHNT Việt Nam đều cha có lãi) nhng BHNT là một lĩnh vực kinh doanh màu mỡ và bền vững, hấp dẫn các nhà đầu t nhất là các nhà đầu t n- ớc ngoài. Có thể nhận định rằng, cùng với chính sách hội nhập của Việt Nam cũng nh việc thực hiện Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ, trong thời gian tới chắc chắn sẽ xuất hiện nhiều gơng mặt mới trên thị trờng BHNT Việt Nam, làm cho thị trờng thêm sôi động. Việc tăng vốn của các doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trờng nh Prudential cũng khẳng định điều này.

Mặc dù mới có hơn 7 năm nhng thị trờng BHNT Việt Nam đã đạt đợc những kết quả khá cao. Cụ thể:

+ Đạt tốc độ tăng trởng cao về doanh thu phí và số hợp đồng:

Nếu nh năm 1996 Bảo Việt mới triển khai thí điểm BHNT tại một số tỉnh thành và đạt đợc kết quả khá khiêm tốn với trên 1.200 hợp đồng và doanh thu phí cha đến 1 tỉ đồng thì đến năm 2000 doanh thu phí BHNT toàn thị trờng đã đạt gần 1.300 tỉ đồng và gần một triệu hợp đồng có hiệu lực. Đặc biệt, năm

2001 là năm đáng ghi nhớ của thị trờng BHNT Việt Nam với doanh thu phí đạt 2.786 tỉ đồng (tơng đơng 0,55% GDP), vợt khá xa so với tổng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ của toàn thị trờng, số hợp đồng có hiệu lực đến cuối năm 2001 đạt khoảng 1,6 triệu (tơng đơng 2% dân số). So với năm 2000, tốc độ tăng doanh thu phí năm 2001 đạt 115,6%, trong đó tốc độ tăng doanh thu phí của các hợp đồng mới đạt trên 89%. Nếu tính từ khi mới bắt đầu triển khai, tốc độ tăng doanh thu BHNT bình quân trong những năm qua đạt trên 250%/năm; còn nếu tính từ năm 1999 - năm bắt đầu có sự gia nhập của các doanh nghiệp BHNT khác ngoài Bảo Việt, tốc độ tăng doanh thu phí bình quân đạt trên 135%/năm (cao hơn tốc độ tăng GDP rất nhiều). Đây là tốc độ tăng trởng rất cao, phản ánh sự trởng thành nhanh chóng của thị trờng BHNT Việt Nam. Thêm vào đó, chất lợng khai thác cũng đợc nâng lên đáng kể, biểu hiện qua số tiền bảo hiểm trung bình/hợp đồng, số phí bảo hiểm bình quân/hợp đồng ngày càng cao, công tác đánh giá rủi ro đợc chú trọng hơn (thông qua việc áp dụng đánh giá rủi ro sức khỏe, tài chính, mục đích tham gia, quyền lợi có thể đợc bảo hiểm), tỉ lệ hủy hợp đồng của thị trờng dới 6%/năm (thấp hơn rất nhiều so với các thị trờng khác).

+ Thiết lập đợc mạng lới kinh doanh phủ khắp cả nớc, mô hình tổ chức và quản lý ngày càng hoàn thiện.

+ Sản phẩm đa dạng, dịch vụ phong phú, khách hàng thuộc nhiều tầng lớp. Khi Bảo Việt triển khai thí điểm BHNT, chỉ có 3 sản phẩm đợc đa ra thị trờng là BHNT Hỗn hợp thời hạn 5 năm, thời hạn 10 năm và An sinh giáo dục. Cùng với sự phát triển của thị trờng, số lợng sản phẩm đa ra thị trờng đã tăng lên nhanh chóng và ngày càng đa dạng.

Hình 2. Doanh thu phí BHNT toàn thị trờng qua các năm (tỉ đồng)

0.95 17.5 203 492 1292 2786 5286 1000 2000 3000 4000 5000 6000

Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tốc độ tăng

doanh thu phí (So với năm trớc)

1.742,1% 1.060,0% 142,4% 162,6% 115,6% 89,7%

[Nguồn: Báo cáo củaHiệp hội bảo hiểm Việt Nam] Tác động của thị tr ờng bảo hiểm đến các thị tr ờng khác:

Trên thị trờng vốn, BHNT đã tỏ ra là một kênh huy động vốn rất hiệu quả. Kết quả triển khai thời gian qua cho thấy, khách hàng tham gia BHNT rất đa dạng, thuộc nhiều tầng lớp, nghề nghiệp và thu nhập rất khác nhau. Xét theo yếu tố thu nhập, có khách hàng thuộc tầng lớp có thu nhập cao, thu nhập khá, thu nhập trung bình, do vậy có những hợp đồng có số tiền bảo hiểm chỉ 5 triệu đồng nhng cũng có những hợp đồng có số tiền bảo hiểm tới vài tỉ đồng. Nếu xét theo nghề nghiệp, những ngời làm công ăn lơng, kinh doanh (có thu nhập ổn định) chiếm phần lớn, khách hàng là nông dân còn chiếm tỉ trọng khá nhỏ.

+ Tạo kênh huy động và cung cấp vốn lớn cho nền kinh tế, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.

Với chức năng gom nhặt và tập trung những khoản tiền nhỏ, nhàn rỗi nằm rải rác trong dân c, BHNT đã hình thành một quỹ đầu t lớn, cung cấp vốn cho nền kinh tế, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn, phục vụ đắc lực

cho

công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội. So với ngành Ngân hàng, BHNT Việt Nam tuy mới có thâm niên hoạt động còn rất ngắn nhng đã thực sự trở thành một kênh huy động và phân phối vốn hữu hiệu cho nền kinh tế. Với số tài sản quản lý đợc tích lũy (dới hình thức quỹ dự phòng) ngày càng lớn, cho phép các doanh nghiệp BHNT thực hiện những khoản đầu t lớn dới các hình thức nh góp vốn liên doanh, mua cổ phiếu, cho vay, tham gia các dự án đầu t, mua trái phiếu, tín phiếu kho bạc nhà nớc, gửi tiết kiệm Ngân hàng... lấy năm 2001 làm ví dụ, nh đã nêu trên, tổng số phí BHNT toàn thị trờng đạt 2.786 tỉ đồng, chiến 0,55% GDP và nh vậy tính đến

thời điểm này, tổng số vốn mà các doanh nghiệp BHNT có thể cung cấp cho nền kinh tế lên tới trên 4.000 tỉ đồng (chủ yếu là quỹ dự phòng đợc tích tụ qua các năm). Hoạt động đầu t tài chính cũng trở thành xơng sống nâng đỡ cho hoạt động kinh doanh BHNT, tạo tiền đề và điều kiện để các doanh nghiệp BHNT tham gia vào thị trờng tài chính, tạo lập các quỹ đầu t. Trên thực tế, các doanh nghiệp BHNT đã tham gia vào rất nhiều dự án đầu t, là cổ đông lớn trong nhiều công ty cổ phần đồng thời cũng là thành viên thờng xuyên trong các cuộc đấu thầu tín phiếu, trái phiếu Kho bạc và cũng là những "ngời chơi" lớn trên thị tr- ờng chứng khoán. Năm 1999, Bảo Việt thành lập Công ty Chứng khoán Bảo Việt - công ty chứng khoán đầu tiên ở Việt Nam, tạo tiền đề để trở thành tập đoàn bảo hiểm - tài chính tổng hợp hàng đầu ở Việt Nam. Tuy nhiên, có thể thấy, cho đến nay thị trờng đầu t của Việt Nam mới trong giai đoạn hình thành, còn thiếu các công cụ đầu t, nhất là các công cụ đầu t dài hạn, do vậy hạn chế rất lớn hiệu quả hoạt động đầu t của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ.

Đối với thị trờng tài chính, thị trờng bảo hiểm đang dần xâm nhập và ngày càng có những sự liên kết chặt chẽ hơn. Để đa sản phẩm BHNT ra thị tr- ờng, đến nay các doanh nghiệp Việt Nam đều sử dụng kênh phân phối truyền thống - đội ngũ đại lý chuyên nghiệp. Gần đây, các doanh nghiệp BHNT đã bắt đầu hợp tác với Ngân hàng trong khai thác và thu phí bảo hiểm, điển hình là sự hợp tác giữa Bảo Việt và Ngân hàng công thơng, Ngân hàng á châu (ACB), giữa AIA và Ngân hàng Hongkong & Thợng Hải (HSBC), Prudential với ACB. Đến nay, sự hợp tác này đã thu đợc những kết quả nhất định. Sự hợp tác bớc đầu giữa Ngân hàng và BHNT cũng cho thấy dấu hiệu của sự thâm nhập lẫn nhau giữa hai ngành đồng thời cũng là tín hiệu báo hiệu sự hình thành Ngân hàng bảo hiểm (bancas surance) ở Việt Nam trong tơng lai không xa. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp BHNT cũng đã có ý tởng về internet, với việc giới thiệu sản phẩm qua mạng.

Đối với toàn xã hội , thị trờng bảo hiểm góp phần tạo lập cuộc sống ổn định, thịnh vợng, nâng cao nhận thức về BHNT. Qua việc giải quyết đầy đủ và kịp thời quyền lợi của khách hàng, các doanh nghiệp BHNT đã giúp khách

hàng chẳng may gặp rủi ro nhanh chóng khắc phục rủi ro, ổn định cuộc sống đồng thời cũng giúp cho khách hàng thực hiện tiết kiệm dài hạn và đều đặn

Một phần của tài liệu thị trường bảo hiểm (Trang 42 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w