Vai trò của thị trờng bảo hiểm trong nền kinh tế

Một phần của tài liệu thị trường bảo hiểm (Trang 26 - 30)

II. vai trò của thị trờng bảo hiểm

1.Vai trò của thị trờng bảo hiểm trong nền kinh tế

1.1 Tạo ra một nguồn vốn lớn bằng phí bảo hiểm và tập trung vào một số đầu mối để đầu t vào những lĩnh vực khác để phát tnển nền kinh tế quốc số đầu mối để đầu t vào những lĩnh vực khác để phát tnển nền kinh tế quốc dân.

Tốc độ tăng trởng kinh tế quốc gia tỉ lệ thuận với tốc độ gia tăng về đấu t Đặc biệt với các khoản tiền lớn vô cùng cần thiết cho các lĩnh vực đầu t lâu dài, yêu cầu vốn nhiều.

Ngày nay, ở các nớc phát triển, số tiền do nhà bảo hiểm đang quản lý rất lớn: 2000 tỉ USD ở Hoa Kỳ, 1719 tỉ Bảng Anh, 2.967 tỉ Frăng ở Pháp. Nhờ khả năng đầu t, giờ đây thị trờng bảo hiểm đóng một vai trò chủ lực trong nền kinh tế ở Pháp nơi có truyền thống đầu t vào trái phiếu, nhà bản hiểm đã nắm 60% số lợng trái phiếu của nhà nớc và trong lĩnh vực bất động sản cũng giữ một vị trí quan trọng.

ở Anh, các nhà bảo hiểm đầu t chủ yếu vào cổ phiếu nhất là qua Quỹ hu trí (Fonds de pension), quỹ này thu về các khoản tiền đóng góp dài hạn để sau này trả lơng hu cho những ngời làm công ăn lơng. ở đây thị trờng bảo hiểm ảnh hởng rất lớn đến thị trờng chứng khoán và tài trợ cho các hoạt động đầu t. Còn ở Việt Nam tính đến cuối năm 2002 Bảo Việt đã đầu t và góp vốn vào tổng số 22 công ty và tập đoàn cả trong nớc và nớc ngoài, các ngân hàng, công ty cổ phần chứng khoán...(Nguồn:Báo cáo hàng năm của Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam)

1.2. Bổ sung vào ngân sách của Nhà nớc bằng lãi bảo hiểm.

Doanh thu của ngành bảo hiểm càng cao thì nguồn thu cho ngân sách càng lớn. Đó là điều tất yếu Thị trờng bảo hiểm, đặc biệt là thị trờng bảo hiểm nhân thọ. Với tốc độ tăng trởng hàng năm rất cao, năm 1999 tăng 142,4% (gấp 2,5 lần phí năm trớc), năm 2000 là162,6%, 2001:l 15,6% và năm 2002 tăng 89,7% thì vai trò của nghành bảo hiểm trong GDP càng lớn. ở các nớc phát triển thì thị trờng bảo hiểm đóng góp trung bình là 8,3% GDP.

1.3. Tăng thu và giảm chi cho cán cân thanh toán quốc gia.

Nếu những nhà xuất khẩu và nhập khẩu lựa chọn mua bảo hiểm của các công ty bảo hiểm trong nớc thì sẽ tiết kiệm đợc rất nhiều ngoại tệ. Trớc đây thị trờng bảo hiểm cha phát triển cộng với nghiệp vụ xuất nhập khẩu còn yếu, chúng ta thờng xuất khẩu theo điều kiện FOB và nhập khẩu theo điều kiện CIF chung của doanh nghiệp là duy trì chất lợng dịch vụ hàng đầu vợt hẳn đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp sẽ đặt giá cao hơn hẳn đối thủ cạnh tranh nhằm

trang trải đợc các chi phí cao hơn phát sinh do cung cấp dịch vụ với chất lợng cao hơn''.

Nh vậy thì hoàn toàn các công ty của Việt Nam không thể mua bảo hiểm trong nớc đợc. Nếu thị trờng bảo hiểm trong nớc lớn mạnh thì các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nớc hoàn toàn có thể tin tởng mua bảo hiểm trong nớc, vừa đảm bảo yếu tố tin cậy vừa tiết kiệm đợc ngoại tệ. Hơn nữa, nếu các doanh nghiệp xuất khẩu tự mua bảo hiểm ở thị trờng trong nớc họ sẽ đợc t vấn kĩ lỡng về các loại, các hình thức bảo hiểm phù hợp nhất để tránh đợc rủi ro mà lại tiết kiệm chi phí. Các công ty bảo hiểm với những nhân viên t vấn của mình sẽ còn góp phần t vấn, tiếp thị khách hàng và có thể làm thay đổi tập quán bán FOB, nhập CIF, t vấn thêm các nghiệp vụ mua bán cũng nh các cách thức khiếu nại bồi thờng một cách tỉ mỉ và dễ hiểu hơn.

1.4. Thị trờng Bảo hiểm giúp cho việc thực hiện đổi mới cơ chế kinh tế nhanh chóng hơn.

Trong quá trình đổi mới cơ chế kinh tế, các doanh nghiệp trở thành tổ chức kinh tế tự chủ kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về lỗ, lãi. Sau khi thực hiện chế độ trách nhiệm kinh doanh, trách nhiệm và rủi ro kinh tế thuộc về các tổ chức này phải đảm nhận ngày càng nhiều hơn: thiên tai và tai nạn bất ngờ hay xảy ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh và khai thác kĩ thuật mới, sản phẩm mới, còn những rủi ro về tín dụng hay xảy ra trong quá trình kinh doanh giữa các bên. Nhà nớc không thể bao cấp cho những tổn thất do những rủi ro này gây ra nh thời kì cha đổi mới cơ chế kinh tế, những nhà sản xuất, kinh doanh phải tự đảm nhận giải quyết. Chỉ có tham gia bảo hiểm các doanh nghiệp có thể chuyển rủi ro cho doanh nghiệp bảo hiểm, tức là chuyển những yếu tố không ổn định và những tổn thất không lờng trớc đợc trong quá trình kinh doanh, nhằm đảm bản cho những hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp đợc thực hiện thuận lợi.

Đồng thời, chế độ phá sản doanh nghiệp đợc thực hiện trong quá trình đổi mới kinh tế hiện nay cũng phải đợc thực hiện đồng bộ với chế độ bản hiểm xã hội tơng ứng, nhằm đảm bảo một phần nhất định đời sống công nhân viên

chức của doanh nghiệp bị phá sản trong thời gian chờ việc lành. Nếu không, việc thực hiện luật phá sản doanh nghiệp sẽ gây ra những yếu tố không ổn định về trật tự xã hội.

1.5. Thị trờng Bảo hiểm giúp cho việc thực hiện, bảo toàn vốn vay của các ngân hàng thơng mại một cách thuận lợi. các ngân hàng thơng mại một cách thuận lợi.

Đảm bảo cho việc luân chuyển vốn cho vay. Trong thời kì đổi mới cơ chế kinh tế ở nớc ta, một phần lớn vốn cần dùng cho doanh nghiệp đợc cung cấp từ khoản tiền vay của ngân hàng, những doanh nghiệp bị tai nạn rủi ro, việc đó chẳng những ảnh hởng đến khả năng hoàn trả khoản tiền vay đã hết hạn, mà còn yêu cầu ngân hàng tiếp tục cho vay, nhằm đáp ứng đầy đủ số tiền vốn cần dùng ngay để doanh nghiệp khôi phục sản xuất. Nếu doanh nghiệp bị tai nạn rủi ro đã kịp thời nhận đợc tiền bồi thờng bảo hiểm, đã nhanh chóng khôi phục sản xuất và kinh doanh thì cũng có thể hoàn trả vốn vay ngân hàng.

1.6. Thị trờng bảo hiểm có lợi cho sự phát triển và củng cố nền kinh tế hàng hóa ở nông thôn. hàng hóa ở nông thôn.

Nông nghiệp là cơ sở của nền kinh tế quốc dân. Trong những năm gần đây, nền kinh tế nông nghiệp và kinh tế hàng hóa ờ nông thôn nớc ta đều có những bớc phát triển rất lớn. Nhng vì nền sản xuất nông nghiệp còn lệ thuộc vào nhiều điều kiện tự nhiên rất nhiều, còn có những đặc điểm nh tính chất thời vụ, tính chất khu vực và tính chất không ổn định, nên kinh tế hàng hóa ở nông thôn phần lớn là kinh tế tập thể nhỏ và cá thể, vốn ít, sức mạnh về kinh tế tơng đối non yếu. Do đó, trong sản xuất nông nghiệp và trao đổi buôn bán các mặt hàng nông nghiệp nếu bị thiên tai và tai nạn bất ngờ, sẽ càng thêm nhiều khó khăn cho các đơn vị sản xuất và kinh doanh, nên lại càng đòi hỏi phải có sự hỗ trợ đắc lực của các loại bảo hiểm nông nghiệp nh bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm cây trồng...

1.7. Thị trờng bảo hiểm tạo ra môi trờng thuận lợi cho việc họp tác kinh tế, kĩ thuật, thơng mại với nớc ngoài và cho việc thu hút đầu t của nớc ngoài. tế, kĩ thuật, thơng mại với nớc ngoài và cho việc thu hút đầu t của nớc ngoài.

Đi đôi với việc thực hiện chính sách mở cửa ở nớc ta hiện nay, việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm liên quan đến kinh tế đối ngoại càng trở nên quan

trọng. Những rủi ro trong quá trình trao đổi kinh tế, thơng mại, kĩ thuật với nớc ngoài thờng lớn hơn trong nớc, vì vậy càng đòi hỏi phải có sự đảm bảo kinh tế dới hình thức bảo hiểm. Thực hiện các loại nghiệp vụ bảo hiểm có thể tăng thêm mức độ an toàn đối với những nhà đầu t đối với việc hợp tác hoặc đầu t vào nớc ta. Trong những năm gần đây, ngoài việc phát triển các nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đờng biển và nghiệp vụ bảo hiểm tàu biển phục vụ cho thơng mại xuất nhập khẩu, ở nớc ta các loại nghiệp vụ bảo hiểm công trình thăm dò, khai thác dầu khí, bảo hiểm xây dựng và lắp đặt, bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt đã đợc triển khai nhằm đáp ứng nhu cầu thu hút kĩ thuật tiên tiến và gọi vốn đầu t của nớc ngoài. Đồng thời, hoạt động bảo hiểm còn thu về cho Nhà nớc một khoản ngoại tệ phi mậu dịch rất lớn.

1.8. Thị trờng Bảo hiểm có thể tăng cờng đề phòng, hạn chế tai nạn rủi ro, giảm bớt tổn thất của cải của xã hội. rủi ro, giảm bớt tổn thất của cải của xã hội.

Trong thị trờng bảo hiểm ngời bảo hiểm chính là ngời sẽ bồi thờng những tổn thất khi có rủi ro xảy ra cho những ngời mua bảo hiểm. Điều này không có nghĩa là trong thị trờng bảo hiểm đơn thuần chỉ có sự chuyển giao rủi ro giữa ngời bảo hiểm và ngời mua bảo hiểm. Thực tế, nếu rủi ro không xảy ra thì ngời bảo hiểm sẽ không phải bồi thờng và họ sẽ có thu nhập khoản tiền ấy.

Do đó rủi ro càng ít, họ càng có lợi. Chính vì vậy mà chính những công ty bảo hiểm sẽ tăng cờng việc đề phòng, hạn chế tổn thất. Doanh nghiệp bảo hiểm các nớc trên thế giới thờng tìm kiếm những ngời tài giỏi có đủ trình độ khoa học kĩ thuật cao, tổ chức những cuộc nghiên cứu ứng dụng thực tế, cung cấp dịch vụ t vấn cho khách hàng tham gia bảo hiểm về việc đề phòng tổn thất.

Một phần của tài liệu thị trường bảo hiểm (Trang 26 - 30)