Bảo lãnh tín dụng:

Một phần của tài liệu Luận văn: CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM ppt (Trang 30 - 32)

Bảo lãnh tín dụng là công cụ bảo lãnh tài chính tăng trƣởng nhanh nhất và rất phổ biến trên thế giới cũng nhƣ tại Việt Nam. Bảo lãnh tài chính đƣợc sử dụng để tăng cƣờng chất lƣợng tín dụng cho ngƣời vay vốn, giúp các tổ chức tín dụng đảm bảo sự hoàn trả vốn và lãi của các khoản vay đúng thời hạn. Loại hình này sở dĩ gia tăng nhanh trong những năm gần đây là do nhiều ƣu điểm nhƣ: Giảm thiểu các mối lo về vỡ nợ tăng nhu cầu về các phƣơng diện hạn chế rủi ro, các ngân hàng và khách hàng ngày càng nhận thức rõ ràng hơn về các rủi ro biến động kinh tế (suy thoái, lạm phát…) các ngân hàng đƣợc tăng một khoản thu nhập đáng kể từ việc phát hành các bảo lãnh tín dụng trong khi chi phí mà khách hàng chịu lại ở mức tƣơng đối thấp. Trên thực tế rất ít khi mà bên phát hành thƣ bảo lãnh bị yêu cầu thanh toán cho

hợp đồng đã bảo lãnh vì hầu hết các ngân hàng khi phát hành thƣ bảo lãnh đều nắm rất rõ năng lực tài chính của các công ty mà mình bảo lãnh.

Mô hình 2: Quy trình phát hành bảo lãnh

* Một số hình thức bảo lãnh tín dụng đang được áp dụng tại Việt Nam:

Bảo lãnh vay vốn (Bảo lãnh vay vốn trong nƣớc, nƣớc ngoài), bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, bảo lãnh tiền ứng trƣớc, bảo lành phát hành chứng khoán.

* Một số rủi ro với bảo lãnh tín dụng:

Về phía ngƣời thụ hƣởng: khi tổ chức phát hành phá sản, các NHTM hoặc các tổ chức cho vay sẽ phải đối mặt với các rủi ro các khoản tín dụng không đƣợc thanh toán hoặc khi các điều khoản trong hợp đồng không đáp ứng đầy đủ các điều kiện ràng buộc thanh toán.

Về phía ngƣời phát hành: thƣờng các khoản tín dụng đƣợc ngân hàng bảo lãnh là những khoản tín dụng tốt, tuy nhiên một số trƣờng hợp bị buộc phải thanh toán các hợp đồng bảo lãnh mà không đƣợc báo trƣớc hoặc thanh toán các hợp đồng bảo lãnh với giá trị lớn, các NHTM phát hành sẽ phải trả một chi phí đáng kể cho việc huy động vốn. Tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến mất khả năng thanh toán khi các NHTM phát hành các hợp đồng bảo lãnh phát hành mà không tính toán đến các yêu

Bên yêu cầu mở thư bảo

lãnh

(A)

Ngân hàng, TCTC, tổ chức phi ngân hàng hoặc các cá

nhân được thụ hưởng

(B)

Ngân hàng, TCTC, tổ chức phi ngân hàng phát hành

thư bảo lãnh tín dụng

(C)

Yêu cầu vể thư bảo lãnh Trả phí bảo lãnh

Tìm kiếm các khoản cho vay hoặc sự đồng ý thực hiện cho hợp đồng Chấp nhận thư bảo lãnh bởi sự tin tưởng & các

yếu tố pháp lý ràng buộc giữa B&C

Phát hành thư bảo lãnh dựa am hiểu vả thẩm định về khách hàng A nhằm tăng

thu nhập Cho vay hoặc chấp nhận thực hiện các

hợp đồng do đã hạn chế được các rủi ro do bên C đồng ý bảo lãnh

Phát hành thư bảo lãnh, cam kết thực hiện bảo lãnh dưa trên các ràng buộc pháp lý và uy tín

(1a) (2) (3a) (3b) (4a) (4b) (1b)

Yêu cầu thư phát hành bảo lãnh nhằm hạn chế rủi ro vỡ nợ

cầu vốn chủ sở hữu, không xem xét các thƣ bảo lãnh tín dụng nhƣ những khoản cho vay thực tế.

Một phần của tài liệu Luận văn: CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM ppt (Trang 30 - 32)