Các chính sách và giải pháp hình thành và phát triển đối t−ợng tham gia vào kênh l−u thông của các chợ đầu mối nông sản

Một phần của tài liệu đề tài: " những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản" pdf (Trang 105 - 107)

2 Diện tích đất trồng ngũ cốc đ−ợc tính trên cơ sở cộng diện tích đ−ợc sử dụng gieo trồng của mỗi mùa vụ Do đó, tổng diện tích đất trồng ngũ cốc ở những vùng gieo trồng hoặc

3.2.5. Các chính sách và giải pháp hình thành và phát triển đối t−ợng tham gia vào kênh l−u thông của các chợ đầu mối nông sản

tham gia vào kênh lu thông của các chợ đầu mối nông sản

Nh− đã nêu trong phần định h−ớng, việc phát triển các kênh l−u thông hàng hoá qua các chợ đầu mối nông sản là rất cần thiết, nó mang lại sự khác biệt và thể hiện trình độ phát triển kinh doanh so với các chợ thông th−ờng. Các kênh l−u thông này cũng đòi hỏi sự tham gia của nhiều đối t−ợng khác nhau vào quá trình từ sản xuất đến tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên, do xu thế phát triển của các loại hình th−ơng nghiệp hiện đại và do vấn đề có liên qua nh− địa điểm đầu t−, chi phí đầu t−, chi phí kinh doanh,… nên các đối t−ợng – các thành viên của các kênh l−u thông qua chợ đầu mối có thể tự nguyện hoặc hoàn toàn tự chối tham gia. Vì vậy, để có thể hình thành các kênh l−u thông hàng hoá, qua đó góp phần phát triển các chợ đầu mối nông sản ở n−ớc ta hiện nay, Nhà n−ớc cần có những chính sách và giải

pháp để khuyến khích các đối t−ợng tham gia vào kênh l−u thông hàng nông sản qua các chợ đầu mối.

Các đối t−ợng tham gia vào kênh l−u thông hàng hoá qua chợ đầu mối sản có thể thiết lập cơ sở kinh doanh trực tiếp tại chợ đầu mối hoặc có thể xây dựng cơ sở kinh doanh ở bên ngoài chợ. Hơn nữa, các đối t−ợng tham gia vào kênh l−u thông hàng nông sản qua chợ đầu mối có một số yêu cầu khác biệt so với các đối t−ợng tham gia kinh doanh trên chợ đầu mối. Chẳng hạn, sự khác biệt về qui mô diện tích đất cần sử dụng, về qui mô đầu t− trang thiết bị,… Do đó, ngoài những chính sách và giải pháp hỗ trợ đối với các doanh nghiệp, các th−ơng nhân tham gia kinh doanh tại chợ đầu mối nông sản nh− đã nêu trên đây, Nhà n−ớc cần có các chính sách phù hợp hơn với các đối t−ợng cụ thể sau:

+ Các đối t−ợng tham gia kênh l−u thông hàng nông sản qua chợ đầu mối là các nhà sơ chế, các kho bảo quản hàng nông sản cho nông dân và các th−ơng nhân trực tiếp mua bán hàng nông sản tại chợ đầu mối. Các đối t−ợng này do có những hạn chế nhất định về khả năng phát triển thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, nên th−ờng tập trung vào một hay một số khâu của đ−ợc hình thành cùng với sự phát triển của phân công lao động trong quá trình l−u thông hàng nông sản. Do đó, họ có mối liên quan khá chặt chẽ với thành viên khác trong các kênh l−u thông hàng nông sản qua chợ đầu mối. Vì vậy, các chính sách và giải pháp thúc đẩy sự tham gia của các đối t−ợng này, bao gồm: 1) Giảm tiền thuê đất và sử dụng đất (trong khu vực chợ đầu mối nông sản) cho đối t−ợng này; 2) Hỗ trợ lãi suất tín dụng cho vốn vay của doanh nghiệp đầu t− vào trang thiết bị; 3) Miễn, giảm các loại thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế trị giá gia tăng,… Cần l−u ý rằng, mức hỗ trợ của nhà n−ớc cho các đối t−ợng này phụ thuộc vào chính sách hỗ trợ về chi phí dịch vụ cho nông dân và các th−ơng nhân mua bán tại chợ đầu mối nông sản.

+ Các đối t−ợng tham gia kênh l−u thông hàng nông sản qua chợ đầu mối là các nhà chế biến có khả năng tạo dựng th−ơng hiệu cho sản phẩm nông nghiệp trong kênh l−u thông hàng nông sản qua chợ đầu mối. Đây là các đối t−ợng có khả năng hoàn thiện, phát triển các sản phẩm nông nghiệp phù hợp với nhu cầu thị tr−ờng tiêu thụ trong n−ớc hoặc xuất khẩu. Nghĩa là, họ có những hiểu biết sâu về loại sản phẩm, giống, tổ chức sản xuất,… có khả năng đầu t− và có khả năng tổ chức hệ thống tiêu thụ sản phẩm. Do đó, mối quan hệ giữa các đối t−ợng này với hoạt động kinh doanh của chợ đầu mối nông sản th−ờng không chặt chẽ. Họ có thể tổ chức cung ứng và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp qua chợ đầu mối, nh−ng cũng có thể độc lập với chợ đầu mối nông sản. Việc thu hút và tạo điều kiện để họ tham gia vào kênh l−u thông hàng hoá qua chợ đầu mối nông sản là yếu tố cần thiết và quan trọng

để tạo nên sự khác biệt và thể hiện trình độ phát triển kinh doanh của chợ đầu mối nông sản. Vì vậy, cần có các chính sách và giải pháp thu hút sự tham gia của các đối t−ợng này từ cả phía nhà n−ớc và các doanh nghiệp kinh doanh chợ đầu mối nông sản. Về phía nhà n−ớc, ngoài các chính sách áp dụng với đối t−ợng trên đây, cần áp dụng thêm các biện pháp hỗ trợ về quảng bá th−ơng hiệu, xúc tiến th−ơng mại, cung cấp thông tin thị tr−ờng,… và thực hiện các biện pháp này thông qua các doanh nghiệp kinh doanh chợ đầu mối nông sản. Về phía các doanh nghiệp kinh doanh chợ đầu mối nông sản biện pháp có thể áp dụng bao gồm: 1) Tìm kiếm và thực hiện các dự án mà nhà n−ớc đang và sẽ cụ thể hoá thành các ch−ơng trình thực hiện nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng nông sản; 2) Khai thác tối đa −u thế về sự tập trung của số l−ợng các th−ơng nhân kinh doanh hàng nông sản tại chợ đầu mối để thu hút các đối t−ợng này; 3) Trên cơ sở những chính sách −u đãi và hỗ trợ của nhà n−ớc đối với chợ đầu mối nông sản hoặc đ−ợc thực hiện thông qua chợ đầu mối nông sản, các doanh nghiệp kinh doanh chợ phải biến thành môi tr−ờng thuận lợi để hấp dẫn các đối t−ợng này.

+ Các đối t−ợng tham gia kênh l−u thông hàng nông sản qua chợ đầu mối là các nhà phân phối bán lẻ bên ngoài chợ đầu mối. Các đối t−ợng này bao gồm các cửa hàng bán lẻ nông sản – thực phẩm, các hộ kinh doanh bán lẻ tại các chợ trong vùng, các quầy hàng thực phẩm l−u động,… Việc thu hút các đối t−ợng này không chỉ là cơ sở để phát triển hoạt động kinh doanh bán buôn hàng nông sản, mà còn là điều kiện để các chợ đầu mối nông sản thu hút th−ơng nhân và các thành viên khác trong việc hình thành và phát triển kênh l−u thông hàng nông sản. Các chính sách và giải pháp nhằm thu hút các đối t−ợng này, cụ thể là: 1) Về phía nhà n−ớc: Cần sớm ban hành các qui định về điều kiện kinh doanh bán lẻ hàng nông sản – thực phẩm, đặc biệt tại các khu vực đô thị; Tạo điều kiện thúc đẩy quá trình hình thành các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận chất l−ợng, vệ sinh an toàn thực phẩm cho các nguồn hàng cung ứng từ các chợ đầu mối nông sản; 2) Về phía các doanh nghiệp kinh doanh chợ đầu mối nông sản cần hỗ trợ các th−ơng nhân kinh doanh tại chợ đầu mối trên các khía cạnh: Đảm bảo hạ thấp chi phí kinh doanh và hình thành giá bán buôn hợp lý; Tạo điều kiện thuận lợi cho ng−ời bán lẻ đến giao dịch, nhận hàng bán lẻ tại chợ; Tổ chức hội nghị cho những ng−ời bán lẻ hàng nông sản thực phẩm trao đổi với các th−ơng nhân kinh doanh tại chợ,…

Một phần của tài liệu đề tài: " những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản" pdf (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)