3) Dịch vụ môi giới mua và bán hàng nông sản Trong điều kiện ng−ời sản xuất, nhất là các hộ nông dân có nhiều hạn chế trong việc tiếp cận thông
1.3.2. Nhóm các điều kiện kinh tế kỹ thuật
Quá trình phát triển kinh tế - kỹ thuật tạo ra cơ sở kinh tế, kỹ thuật và có vai trò quyết định đến sự hình thành và phát triển của chợ đầu mối nông sản ở nhiều ph−ơng diện chính nh−: Qui mô, l−u l−ợng và cơ cấu các mặt hàng nông sản chủ yếu l−u thông qua chợ; Trình độ th−ơng phẩm của hàng hoá nông sản l−u thông qua chợ; Các ph−ơng thức kinh doanh hàng hoá chủ yếu trên địa bàn chợ; Các ph−ơng tiện đảm bảo chất l−ợng, thời gian l−u thông hàng hoá qua chợ;…
Trong nhóm cơ sở hình thành và phát triển của chợ đầu mối nông sản liên quan đến quá trình phát triển kinh tế - kỹ thuật bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong đó, mỗi lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật có liên quan chủ yếu đến sự hình thành và phát triển về một ph−ơng diện nhất định của chợ đầu mối nông sản, nh−:
+ Quá trình phát triển lĩnh vực sản xuất nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng tạo ra cơ sở nguồn hàng cung cấp cho các chợ đầu mối nông sản. Mối quan hệ này đ−ợc biểu hiện, tr−ớc hết, cơ cấu kinh tế và cơ cấu sản xuất trong vùng nông nghiệp trọng điểm là cơ sở quyết định đến cơ cấu nguồn hàng và cơ cấu sản phẩm đ−ợc cung ứng qua hệ thống chợ đầu mối và tạo mối liên kết kinh tế giữa các khu vực trong vùng và giữa các vùng sản xuất với nhau. Thứ hai, trình độ khoa học - kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp có liên quan chủ yếu đến giá trị th−ơng phẩm, tính chất mùa vụ, khả năng phát triển, mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ,… của các mặt hàng nông sản. Chẳng hạn, do những điều kiện khí hậu thổ nh−ỡng những nông sản mang tính đặc sản của vùng nhỏ hẹp, nh−ng với sự hỗ trợ của khoa học kỹ thuật có thể mở rộng vùng sản xuất, tăng năng suất, tạo ra chất l−ợng đồng đều hơn. Những đặc sản này, với thế về chất l−ợng, sẽ tạo nên hoặc nâng cao giá trị nguồn gốc xuất xứ và là cơ sở quan trọng để mở rộng phạm vi l−u thông của sản phẩm cũng nh− của chợ đầu mối nông sản trong vùng. Thứ ba, qui mô và trình độ tổ chức sản xuất của các chủ thể sản xuất trong vùng nông nghiệp trọng điểm có liên quan chặt chẽ đến sự phát triển của các ph−ơng thức kinh doanh tại các chợ đầu mối. Chẳng hạn, khi sản xuất ở qui mô cá thể, hộ gia đình và trình độ tổ chức sản xuất của vùng thấp, khi đó số l−ợng ng−ời bán, ng−ời mua đông và ph−ơng thức mua bán chủ yếu là giao dịch trực tiếp từng lô hàng nhỏ lẻ. Khi sản xuất trong vùng ở qui mô lớn là chính, khi đó số l−ợng ng−ời bán sẽ giảm đáng kể và ph−ơng thức giao dịch của giới kinh doanh tại chợ đầu mối có thể đ−ợc thực hiện theo hợp đồng những lô hàng lớn,… Ngoài ra, sự sẵn có và trình độ công nghệ của các cơ sở chế biến nông sản trong vùng, hay sự phát triển của các
biện pháp bảo quản nông sản cũng là những cơ sở quan trọng đối với quá trình tổ chức l−u thông và l−u l−ợng hàng nông sản l−u thông qua chợ đầu mối.
+ Quá trình phát triển lĩnh vực tiêu dùng nói chung và tiêu dùng hàng nông sản nói riêng tạo nên những cơ sở hình thành và phát triển kênh tiêu thụ của các chợ đầu mối. Quá trình phát triển của lĩnh vực tiêu dùng đ−ợc thể hiện,
tr−ớc hết là qui mô thu nhập và chi tiêu của các tầng lớp dân c− trong vùng. Đây là yếu tố xác định khả năng mua sắm, yêu cầu về chất l−ợng hàng hoá, chu kỳ hay nhịp độ mua sắm,…của ng−ời tiêu dùng. Do đó, nó có thể đ−ợc xem là căn cứ để hình thành và phát triển cách thức phục vụ ng−ời tiêu dùng của các hộ, các đơn vị kinh doanh hàng hoá nông sản trên chợ. Hai là, những xu h−ớng phát triển của nhu cầu tiêu dùng và các điều kiện sống của dân c− trong vùng quyết định cơ cấu, chất l−ợng hàng hoá bán ra qua hệ thống chợ và là căn cứ để phát triển các hoạt động sơ chế, phân loại, bảo quản hàng hoá nông sản tại các chợ đầu mối. Ba là, Những tập quán tiêu dùng đ−ợc thể hiện qua cách thức lựa chọn nguyên liệu, chế biến sản phẩm,… yếu tố quan trọng góp phần duy trì loại hình th−ơng nghiệp chợ nói chung và qua đó thúc đẩy chợ (khi có đủ điều kiện khác) phát triển thành chợ đầu mối nông sản.
+ Quá trình phát triển của lĩnh vực l−u thông nói chung tạo nên những cơ sở hình thành các ph−ơng thức, hình thức kinh doanh hàng qua hệ thống chợ. Ng−ợc lại, sự xuất hiện của các ph−ơng thức, hình thức kinh doanh hàng hoá tiến bộ sẽ thúc đẩy l−u thông hàng hoá phát triển. Đối với các mặt hàng nông sản, quá trình phát triển lĩnh vực l−u thông phụ thuộc chặt chẽ vào quá trình tập trung hoá trong sản xuất và tiêu thụ, do đó th−ờng phát triển từ qui mô nhỏ lẻ lên qui mô lớn hơn, từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng lớn hơn. T−ơng ứng với qui mô và phạm vi l−u thông nhỏ hẹp là ph−ơng thức trao đổi, mua bán giao ngay và trực tiếp giữa ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng trong một làng, xã. Khi qui mô và phạm vi l−u thông rộng lớn hơn, tầng lớp trung gian (th−ơng nhân) giữa ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng xuất hiện và đóng vai trò ngày càng quan trọng. Chính tầng lớp trung gian này đã sáng tạo ra những ph−ơng thức, hình thức kinh doanh mới, tiến bộ hơn và thúc đẩy lĩnh vực l−u thông hàng nông sản phát triển. Ngày nay, trong lĩnh vực l−u thông hàng nông sản, các ph−ơng thức kinh doanh chủ yếu đ−ợc áp dụng bao gồm: Mua bán trực tiếp của các cá nhân (ng−ời sản xuất – ng−ời tiêu dùng, ng−ời sản xuất – th−ơng nhân và th−ơng nhân – ng−ời tiêu dùng); Ph−ơng thức kinh doanh trên các thị tr−ờng kỳ hạn, triển hạn; Ph−ơng thức kinh doanh qua mạng (thị tr−ờng điện tử);… Đối với các chợ đầu mối nông sản tại các vùng nông nghiệp trọng điểm, khi l−u thông hàng hoá qua chợ ở phạm vi và qui mô đủ lớn sẽ tạo điều kiện để và phát triển các ph−ơng thức, hình thức kinh doanh tiến bộ hơn.