Các giải pháp thực hiện qui hoạch chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm

Một phần của tài liệu đề tài: " những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản" pdf (Trang 93 - 95)

2 Diện tích đất trồng ngũ cốc đ−ợc tính trên cơ sở cộng diện tích đ−ợc sử dụng gieo trồng của mỗi mùa vụ Do đó, tổng diện tích đất trồng ngũ cốc ở những vùng gieo trồng hoặc

3.2.1. Các giải pháp thực hiện qui hoạch chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm

vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm

Mặc dù, những định h−ớng qui hoạch phát triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm đến năm 2010 trên đây đ−ợc xác định dựa trên thực trạng và triển vọng phát triển các cơ sở kinh tế – xã hội cần thiết. Tuy nhiên, để tránh gặp phải những sự bất cập trong hoạt động sau này của chợ đầu mối đ−ợc qui hoạch, đảm bảo thực hiện đầy đủ các nội dung của định h−ớng qui hoạch phát triển chợ đầu mối nông sản và có tính khả thi cao, cần tập trung thực hiện những giải pháp chủ yếu sau:

Một là, tập trung phát triển các cơ sở nguồn hàng nông sản tại các vùng đ−ợc định h−ớng qui hoạch phát triển chợ đầu mối nông sản. Đây là giải pháp nhằm khắc phục tính chất nhỏ lẻ, phân tán của các nguồn hàng nông sản hiện nay, mở rộng phạm vi nguồn hàng, tăng thêm các chủng loại mặt hàng nông sản l−u thông qua chợ đầu mối,… Nội dung cụ thể của giải pháp này, bao gồm:

+ Xây dựng qui hoạch và qui hoạch lại cơ cấu sản xuất, cơ cấu sản phẩm nông nghiệp phù hợp với nhu cầu của thị tr−ờng tiêu thụ trong n−ớc và xuất khẩu tại các vùng đ−ợc định h−ớng phát triển chợ đầu mối nông sản;

+ Tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo h−ớng tăng c−ờng liên kết sản xuất giữa các hộ nông dân, giữa nông dân với các nhà nông học, với các tổ chức khuyến nông và với th−ơng nhân kinh doanh hàng nông sản, phát triển mạnh kinh tế trang trại,…

+ Tăng c−ờng công tác khuyến nông, nghiên cứu và chuyển giao các loại giống cây trồng, vật nuôi có năng suất và chất l−ợng sản phẩm cao.

Hai là, phát triển mạnh thị tr−ờng tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp cả ở trong n−ớc và xuất khẩu, qua đó thúc đẩy hoạt động của các chợ đầu mối nông sản. Theo giải pháp này, các nội dung cần thực hiện bao gồm:

+ Đẩy nhanh quá trình đô thị hoá trên phạm vi cả n−ớc, nh−ng trong giai đoạn từ nay đến 2010 cần tập trung vào các vùng sản xuất nông nghiệp

trọng điểm hiện nay. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng hơn là tăng c−ờng, đẩy nhanh quá trình chuyển hoá từ lao động nông nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp ở những vùng này;

+ Tạo ra nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp ngay tại các vùng sản xuất nông nghiệp trong điểm trên cơ sở đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, cơ cấu sản phẩm theo h−ớng chuyên môn hoá ở phạm vi rộng hơn;

+ Khai thác tối đa các sản phẩm nông nghiệp mang tính đặc sản của vùng để tạo ra khả năng tiêu thụ cho các sản phẩm này, tức là, các sản phẩm có khả năng tiêu thụ nhờ xuất xứ của nó;

+ Tăng c−ờng năng lực chế biến và đa dạng hoá các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu của các vùng sản xuất nông nghiệp, trong đó cần tập trung vào các sản phẩm rau quả, hoa, trái cây,..

Ba là, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức l−u thông hàng hoá qua các chợ đầu mối nông sản trên các ph−ơng diện:

+ Tăng c−ờng đầu t− và hoàn thiện các điều kiện kết cấu hạ tầng (mạng l−ới giao thông, hệ thống viễn thông,…) trong các vùng đ−ợc định h−ớng qui hoạch phát triển chợ đầu mối nông sản;

+ Nâng cao năng lực vận tải hàng hoá nông sản về số l−ợng, chủng loại ph−ơng tiện, rút ngắn thời gian vận chuyển, giảm tỷ lệ hao hụt và đảm bảo c−ớc phí vận tải hợp lý,…

Bốn là, tạo ra sự gắn kết hợp lý giữa chợ đầu mối nông sản với các loại chợ hiện có và các chợ đ−ợc qui hoạch trong vùng trên cơ sở:

+ Đảm bảo khoảng cách cần thiết giữa chợ đầu mối nông sản với các chợ bán lẻ nông sản - thực phẩm khác. Khoảng cách này t−ơng đ−ơng với bán kính phục vụ của chợ bán lẻ, th−ờng từ 3 – 5 km.

+ Tăng c−ờng mối quan hệ về mua bán hàng hoá giữa các chợ đầu mối với các chợ bán lẻ nông sản - thực phẩm, đặc biệt là các chợ trong khu vực nội thị bằng các biện pháp kinh tế và hành chính để hạn chế l−ợng ng−ời bán rong trong thành phố.

Năm là, bảo đảm sự phát triển t−ơng quan giữa chợ đầu mối với các loại hình th−ơng nghiệp khác trong một vùng cụ thể. Trong đó, các biện pháp cụ thể cần thực hiện bao gồm:

+ Xây dựng định h−ớng phát triển tổng thể các loại hình th−ơng nghiệp, trong đó có chợ đầu mối nông sản của mỗi vùng đảm bảo nguyên tắc cùng tồn tại và phát triển.

+ Th−ờng xuyên xem xét và có sự điều chỉnh cần thiết giữa việc thực hiện qui hoạch chợ đầu mối nông sản và sự gia tăng các loại hình th−ơng mại khác trong vùng.

Một phần của tài liệu đề tài: " những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản" pdf (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)