Lơng khoán trên doanh số tập thể:

Một phần của tài liệu 346 Tổ chức lao động và Kế toán tiền lương ở Công ty Thương mại Tổng hợp Vĩnh Phúc (Trang 38 - 44)

II. thực trạng về tổ chức lao động và kếtoán tiền lơng ở công ty thơng mại tổng hợp vĩnh phúc

2.1.Lơng khoán trên doanh số tập thể:

2. Hình thức trả lơng và các phơng pháp tính toán, phân bổ tiền l ơng ở công ty thơng mại tổng hợp Vĩnh Phúc.

2.1.Lơng khoán trên doanh số tập thể:

* Đối tợng áp dụng: Đợc áp dụng cho một đơn vị trực thuộc công ty nh: Các trung tâm, kế toán căn cứ vào doanh thu, lợng bán đợc trong tháng và bảng chấm công của các công nhân viene để tính và trả lơng.

hàng ngày cửa hàng trởng căn cứ vào thành thạo tay nghề cũng nh nghệ thuật bán hàng của nhân viên để phân công công tác bán hàng sao cho hợp lý để mang lại sự hài lòng của khách hàng, mang lại lợi nhuận cao cho công ty. Cuối ngày bán cửa hàng trởng chấm công và tổng hợp doanh số bán

của từngd loại mặt hàng. Cuối tháng tổng kết vào bảng chấm công và tổng hợp doanh số bán gửi lên phòng kế toán để tính và trả lơng.

- Chứng từ xác định tiền lơng là dựa vào bảng tổng hợp doanh số bán chỉ tiêu kế hoạch và bảng chấm công.

+ Chỉ tiêu kế hoạch l à do công ty giao cho các trung tâm, cửa hàng nếu cửa hàng nào vợt quá chỉ tiêu kế hoạch sẽ đợc thởng 0,2% doanh số bán và ngợc lại sẽ bị trừ, phần khen thởng thi đua.

+ Bảng chấm công: Dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, ngừng việc, nghỉ BHXH để căn cứ tính trả lơng, BHXH trả thay lơng cho từng ngời và quản lý lao động trong công ty.

+ Bảng tổng doanh số bán: Dùng để ghi chép phản ánh quá trình bán hàng trong tháng.

Tính lơng phải trả cho nhân viên: Tiền lơng =

Trong đó: = x

Bảng số 3

Đơn giá khoán cho từng loại mặt hàng.

Đơn giá khoán Loại mặt hàng

0,001 Các loại xe máy nh: Wave ∝, Future 0,008 Điện gia dụng nh: tủ lạnh, tivi, quạt điện...

0,01 Xi măng sắt thép, các loại mũ bảo hiểm 0,02 Các loại dầu nhờn

Bảng số 4:

chỉ tiêu kế hoạch cho tháng 3/2003. trung tâm điện máy - cửa hàng số 1

Mặt hàng ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền

Xe Wave ∝ Chiếc 315 10.900.000 3.433.500.000 Xe Future Chiếc 60 213.990.000 1.439.400.000

Mũ bảo hiểm Chiếc 375 80.000 30.000.000

Dầu nhờn Hộp 600 22.000 13.200.000

Cộng 4.916.100.000

Bảng số 6

Trung tâm điện máy Vĩnh Yên

cửa hàng số 1

Bảng tổng hợp doanh số bán

Tháng 3/ 2003

Ngày Diễn giải ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền Từ 1 - 5

Xe Wave ∝ Chiếc 65 10.900.000 708.500.0000 Xe Future Chiếc 8 23.990.000 191.920.000 Mũ bảo hiểm Chiếc 76 80.000 6.080.000 Dầu nhờn Hộp 90 22.000 1.980.000 Từ 6 -10

Xe Wave ∝ Chiếc 62 10.900.000 675.800.000 Xe Future Chiếc 9 23.990.000 215.910.000 Mũ bảo hiểm Chiếc 68 80.000 5.440.000 Dầu nhờn Hộp 85 22.000 1.870.000 Từ 11 -15

Xe Wave ∝ Chiếc 48 10.900.000 523.200.000 Xe Future Chiếc 14 23.990.000 335.860.000 Mũ bảo hiểm Chiếc 68 80.000 5.440.000 Dầu nhờn Hộp 69 22.000 1.518.000 Từ 16 -20

Xe Wave ∝ Chiếc 54 10.900.000 588.600.000 Xe Future Chiếc 12 23.990.000 287.880.000 Mũ bảo hiểm Chiếc 65 80.000 5.200.000 Dầu nhờn Hộp 70 22.000 1.540.000 Từ 21 -25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xe Wave ∝ Chiếc 52 10.900.000 566.800.000 Xe Future Chiếc 11 23.990.000 263.890.000 Mũ bảo hiểm Chiếc 62 80.000 4.960.000 Dầu nhờn Hộp 59 22.000 1.298.000 Từ 26 -30

Xe Wave ∝ Chiếc 47 10.900.000 512.300.000 Xe Future Chiếc 7 23990.000 167.930.00 Mũ bảo hiểm Chiếc 47 80.000 3.760.000 Dầu nhờn Hộp 120 22.000 2.640.000

Sau lập bảng chấm công và tổng hợp doanh sóo bán kế toán tính lơng và trả lơng cho công nhân viên.

* Tính lơng nghỉ phép:

Trong tháng có 2 nhân viên đi họp và việc công nhng đều hởng lơng, ta tính lơng cho 2 nhân viên đó nh sau:

Lơng họp (việc công) = x Số ngày họp (việc công)

Anh Trần Anh Tuấn trong tháng nghỉ 3 ngày việc cong nên lơng việc công là:

Lơng việc công = x 3 = 73.950đ.

Anh Dơng Hồng Minh nghỉ 2 ngày đi họp Lơng họp = x 2 = 47.400

* Tính lơng bình quân của cả cửa hàng: Sau khi dựa vào tổng hợp doanh bán kế toán tiền lơng sẽ tính đợc tổng lơng cho cả cửa hàng:

Xe Wave ∝ = 3.575.200.000 x 0,001 = 3.575.200đ Xe Futere = 1.463.390.000 x 0,001 = 1.463.390đ Mũ bảo hiểm = 30.880.000 x 0,01 = 308.800đ Dầu nhờn = 10.846.000 x 0,02 = 216.920đ Tổng cộng 5.564.310đ = = 21.651đ

Tiền lơng khoán của anh Trần Anh Tuấn = 21.651 x 27 = 584.577đ. Tơng tự cũng tính đối với các nhân viên khác.

Do Trần Anh Tuấn là cửa hàng trởng nên đợc hởng lơng trách nhiệm là 2% tổng doanh thu.

Lơng trách nhiệm: 2 x 5.564.310 = 111290đ. * Tính lơng do vợt quá chỉ tiêu theo kế hoạch đề ra:

Do cửa hàng đã hoàn thành nhiệm vụ đợc giao nên đợc hởng tiền thởng cho cả cửa hàng là:

5.080.316.000 = 4.916.100.000 = 164.216.000đ. = 36.500đ.

Vậy ta tính đợc tổng số tiền lơng đợc lĩnh cả tháng của từng nhân viên: * Anh Trần Anh Tuấn có tổng số lơng là:

73.950 + 584.577 + 111.290 + 36.500 = 806.317đ. Các khoản BYT, BHXH trừ vào lơng:

Nộp 1% BHYT = 1% x 290.000 x 2,55 = 7.395 Nộp 5% BHXH = 5% x 290.000 x 2,55 = 36.975

Tổng 44.370

Tổng lơng thực lĩnh của Trần Anh Tuấn là: 806.317 - 44.370 = 761.947đ.

Từ đó ta lập bảng thanh toán tiền lơng cho cả cửa hàng nh sau: Bảng 7: Bảng thanh toán tiền lơng

Một phần của tài liệu 346 Tổ chức lao động và Kế toán tiền lương ở Công ty Thương mại Tổng hợp Vĩnh Phúc (Trang 38 - 44)