- Các khoản đã trả và đã nộp khác.
3.2.1. Về phía Nhà Nớc
Công tác tiền lơng của nớc ta nhiều lần đợc sửa đổi, chỉnh lý cho phù hợp. Tuy nhiên, công tác tiền lơng này vẫn còn bộc lộ một số bất hợp lý cần đợc nghiên cứu, sửa đổi nhằm tạo sự bình đẳng xã hội đánh giá đúng mức độ khác nhau của các thành phần, của các đối tợng trong nền kinh tế đất nớc. Chính vì lẽ đó, Em xin mạnh dạn đề xuất một số biện pháp sau:
* Về bảng lơng tại nghị định 26 / CP của chính phủ.
Chính phủ nên thống nhất lại số bậc lơng, hệ số bậc lơng có cùng trình độ phức tạp, công việc tơng ứng giữa các ngành nghề trong nền kinh tế.
Ví dụ bảng 01 ( hành chính) ở thang lơng chuyên viên chính gồm 9 bậc hệ số bậc 1/9 là 3,35. Còn ở bảng lơng viên chức chuyên môn, nghiệp vụ thừa hành phục vụ ở các DN thì chuyên viên chính chỉ có 6 bậc hệ số bậc 1/6 là 3,26 đó là bất hợp lý ngay trong DN, không phản ánh đúng mức độ đóng góp, trách nhiệm của công việc. Nh vậy , ở DN có một ngời làm công tác đoàn chuyên trách cũng là chuyên viên chính bậc 3, bảng hành chính thì có hệ số 3,91 còn bậc 3 chuyên viên chính ở DN lại chỉ có hệ số 3.82.
* Về tiền lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định.
Trong nền kinh tế thị trờng, tiền lơng là thớc đo sự cống hiến của ngời lao động đối với quá trình SXKD. Các chuẩn mực để đo sự cống hiến đó là mức lơng tối thiểu và
hệ số lơng. Mức lơng tối thiểu đợc quy định theo từng thời kỳ, tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế và quan hệ cung cầu trên thị trờng lao động. Hệ số lơng là thớc đo nhằm đánh giá sự cống hiến của mỗi loại lao động và hệ số lơng chuẩn mực đợc xác định trên cơ sở mức độ phức tạp của lao động.
Mức lơng tối thiểu sẽ không đảm bảo yêu cầu tái SX sức lao động, do đó tiền lơng không trở thành nguồn thu nhập của ngời lao động đẫn đến chỗ hợp pháp hoá việc bóc lột sức lao động. Nhng nếu xác định mức tiền lơng quá cao thì không những ngân sách không thể đáp ứng đợc mà còn tăng thêm số lao động thất nghiệp.
Mức lơng tối thiểu hiện hành quy định căn cứ xây dựng các chi phí tiền lơng của cán bộ công nhân viên trở nên thấp so với mặt bằng chung về giá t liệu sinh hoạt trong cả nớc so với mặt bằng chung về phía nhân công trong khu vực. Ví dụ nh, mặc dù trong cùng một địa bàn, cùng hởng chung một mức giá sinh hoạt, mức lơng tối thiểu của cán bộ công nhân viên trong DN Nhà Nớc trớc đây quy định là 180.000 đồng( xấp xỉ 12USD ) đến nay mức lơng tối thiểu đã đợc tăng lên 210.000 đồng ( xấp xỉ 14 USD) mức lơng tối thiểu ở liên doanh là 60USD. Đây là sự chênh lệch khá lớn làm xã hội phân hoá giàu nghèo rõ rệt. Đây là sự chênh lệch khá lớn làm xã hội phân hoá giàu nghèo rõ rệt. Để khắc phục tình trạng chênh lệch về giá cả sinh hoạt của các vùng, nâng cao thu nhập của ngời lao động trong DN. Nhà nớc cần phải tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh mức lơng hợp lý cho các vùng, đồng thời nâng mức lơng tối thiểu trong các DN Nhà nớc trong từng thời kỳ phát triển, căn cứ vào chỉ số trợt giá, tốc độ tăng trởng kinh tế. Muốn thực hiện đ- ợc vấn đề này cần chú ý:
- Dựa vào tình hình biến đổi giá cả qua từng thời kỳ để quy định lại tiền lơng tối thiểu đảm bảo tiền lơng ngời lao động nhận đợc đủ tái SX giản đơn sức lao động.
-Việc định chỉnh mức lao động tối thiểu và hệ số định chỉnh mức tiền lơng tối thiểu phải dựa trên thu nhập quốc dân, mức tiêu dùng bình quân đầu ngời khả năng cho phép của ngân sách và sự chênh lệch về đời sống giữa các vùng. Lấy chất lợng SP làm mục tiêu phấn đấu.
* Về thang lơng, bậc lơng.
Nhà nớc nên rà soát, cân đối lại giữa các thang lơng, bậc lơng giữa các ngành, lấy mức độ phức tạp của từng chức danh làm căn cứ tránh sự chênh lệch lớn