D đầu kỳ
3.3.3 Kiến nghị về việclập dự phòng giảm giá HTK
Công việc lập dự phòng HTK thờng đợc doanh nghiệp trích lập dựa trên các ớc tính kế toán và mang tính chất chủ quan, không chắc chắn về các sự kiện đã phát sinh hoặc cha phat sinh.
Theo chuẩn mực kế toán về HTK để tiến hành kiểm toán việc lập dự phòng kiểm toán HTK, KTV cần chú phải ý những khía cạnh sau đây trong việc lập dự phòng kiểm toán HTK nh sau:
- Điều kiện để lập dự phòng HTK khi: HTK bị h hỏng, lỗi thời, giá bán
bị giảm hoặc chi phí hoàn thiện, chi phí để bán hàng tăng lên. Việc ghi giảm giá gốc HTK cho bằng với giá trị thuần có thể đợc thực hiện là phù hợp với nguyên tắc là tài sản không đợc phản ảnh lớn hơn giá trị thực hiện ớc tính từ việc bán hay sử dụng chúng.
- Cuối kỳ kế toán năm, khi giá thuần có thể thực hiện đợc của HTK.
nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá HTK. Số dự phòng giảm giá HTK đợc lập là số chênh lệch giữa giá gốc của HTK lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc chúng ... Việc lập dự phòng giảm giá HTK đợc thực hiện trên cơ sở từng mặt HTK. Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phòng giảm giá HTK đợc tính theo từng loại có mức giá riêng biệt.
- Việc ớc tính giá trị thuần có thể thực hiện đợc của HTK phải dựa trên
bằng chứng tin cậy thu thập đợc tại thời điểm ớc tính. Việc ớc tính này phải tính đến sự biến động của giá cả hoặc chi phí trực tiếp liên quan đến các sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc năm tài chính, mà các điều kiện này đợc xác nhận với các điều kiện hiện có ở thời điểm ớc tính.
- Khi ớc tính giá trị thuần có thể thực hiện đợc phải tính đến mục đích
của việc dự trữ HTK. Thí dụ, giá trị thuần có thể thực hiện đợc của lợng HTK dự trữ để đảm bảo cho các hợp đồng bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ không thể huỷ bỏ phải dựa vào giá trị trong hợp đồng. Nếu số HTK lớn hơn số hàng cần cho hợp đồng thì giá trị thuần có thể thực hiện đợc của số chênh lệch giữa đang tồn kho lớn hơn số hàng cần cho hợp đồng đợc đánh giá trên cơ sở giá bán đợc tính.
- - Nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ dự trữ để sử dụng cho mục
chúng góp phần tạo nên sẽ đợc bán hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm. Khi có sự giảm giá của nguyên liệu, vật liệu, CCDC mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá thuần có thể thực hiện đợc thì nguyên liệu, vật liệu CCDC tồn kho đợc đánh giá giảm xuống bằng với giá trị thuần có thể thực hiện đợc của chúng.
- Đến cuối kỳ kế toán năm tiếp theo phải thực hiện đánh giá mới về trị
thuần có thể thực hiện đợc của HTK cuối năm đó. Trờng hợp cuối kỳ kế toán năm nay, nếu khoản dự phòng giảm giá HTK phải lập thấp hơn khoản dự phòng giảm giá HTK đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trớc thì độ chênh lệch lớn hơn phải đợc hoàn nhập (ghi nợ TK 159/có TK 632).
Hiện tại ở VAE công việc kiểm toán các khoản trích lập dự phòng giảm giá HTK thờng đợc làm bởi kinh nghiệm của các kiểm toán viên chính công ty.
Việc lập dự phòng giảm giá HTK thờng gây ảnh hởng trực tiếp tới các giá vốn và kết quả thu đợc, ảnh hởng trọng yếu tới việc thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nớc nh nộp thuế. Do đó, để đảm bảo tính trung thực và hợp lý KTV của công ty VAE cần phải dựa vào chuẩn mực kiểm toán số 540 – Kiểm toán các ớc tính kế toán và chuẩn mực Kế toán nh đã trình bày ở trên để thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp để phục vụ cho công tác kiểm toán và ra các kết luận kiểm toán trong việc tiến hành ghi nhận trong việc lập dự phòng giảm giá HTK tại công ty khách hàng. Để tiến hành kiểm tra việc lập dự phòng giảm giá HTK, theo em có thể thực hiện theo các công việc sau đây:
Bớc 1: Kiểm tra các số liệu và xem xét qui định mà khách hàng lấy làm thớc đo trong việc lập dự phòng, tiến hành kiểm tra mẫu một vài số liệu. Tiến hành so sánh với các số liệu thu đợc trong các doanh nghiệp có cùng lĩnh vực kinh doanh với khách hàng hoặc các thông tin trên thị trờng đem lại.
Bớc 2: Tiến hành kiểm tra các tính toán liên quan đến việclập dự phòng về HTK. Kiểm toán viên cần phải xây dựng một lịch trình cụ thể, phạm vi cần thử nghiệm tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp trong việc ghi nhận lập dự phòng về HTK
của kế toán công ty khách hàng, để trên cơ sở đó tính toán các mức độ trọng yếu mà các ớc tính đó đem lại.
Bớc 3: so sánh số liệu đã lập dự phòng kỳ này so với kỳ trớc để thu thập đợc những bằng chứng nh:
+ Độ tin cậy của các phơng pháp lập dự phòng giảm giá HTK, dựa trên cơ sở nào.
+ Xem xét xem có cần thiết phải tiến hành kiểm tra các phơng pháp đó không. + Thấy đợc sự chênh lệch số liệu giữa kỳ này so với kỳ trớc và có cần phải tiến hành điều chỉnh không.
Bớc 4: Xem xét các thủ tục phê duyệt công việc lập dự phòng giảm giá HTK có đợc cấp quản lý phê duyệt cha.
Để đảm bảo tính chất trung thực hợp lý khách quan hơn kiểm toán viên có thể lập một ớc tính mới để so sánh kết quả ớc tính của kiểm toán viên với kết quả thu đợc của khách hàng, từ đây có thể soát xét và điều chỉnh các nghiệp vụ và sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính và sau ngày lập BCTC. Với việc này sẽ không bắt kiểm toán viên phải tiến hành kiểm tra việc trích lập dự phòng của đơn vị nữa.
Kết luận
Sau khi thực tập và nghiên cứu tại Công ty VAE em nhận thấy rằng Kiểm toán viên với chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến; với vai trò là làm trong sạch nền Tài chính Quốc gia. Ngày càng khảng định tầm quan trọng trong nền Kinh tế Quôc đân.
Đối với kiểm toán báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán HTK nói riêng đợc trình bày nh trên; em nhận thấy rằng Kiểm toán hàng tồn kho rất là khó khăn, chiếm phần lớn thời gian trong một cuộc kiểm toán, luôn luôn tiềm ẩn những gian lận, rủi ro.
Tuy nhiên, với việc ban hành chuẩn mực Kế toán về Hàng tồn kho, cùng chuẩn mực kiểm toán mới vào tháng 5 này Quốc hội sẽ thông qua. Đây là những cơ sở pháp lý làm cho việc hạch toán ngày càng minh bạch và công việc kiểm toán càng đảm bảo tính trung thực, hợp lý và hiệu quả hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS Nguyễn Quang Quynh, anh Trần Quốc Tuấn – CPA, Phó giám đốc Công ty kiểm toán và định giá Việt Nam cùng toàn thể các anh, chị kiểm toán viên tại công ty đã giúp đỡ em thực hiện tốt luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn. Hà nội ngày 02 tháng 6 năm 200 Sinh viên thực hiện :
Mục lục
Lời mở đầu...1
Chơng 1 Lý luận chung về kiểm toán hàng tồn kho...2
...2
1. Hàng tồn kho với nhiệm vụ kiểm toán...2
Khái niệm HTK...2
1.1.Qui trình kiểm toán HTK...7
1.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán HTK...8
1.2.1.1Khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ đối với HTK...9
1.2.1.2. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với HTK...14
đánh giá các rủi ro kiểm soát và thiết kế các thử nghiệm kiểm soát bổ sung...14
1.2.2. Thực hiện kiểm toán HTK...16
1.2.2.1 Thực hiện các thủ tục phân tích ...16
1.2.2.3 Quan sát vật chất và kiểm kê HTK...17
1.2.2.4 Kiểm tra việc tính giá HTK...23
1.2.2.5 Gửi th xác nhận đối với một số HTK đơn vị lu trữ ở bên thứ 3...28
1.2.3Kết thúc kiểm toán...28
Chơng II Thực trạng công tác kiểm toán HTK do công ty VAE tiến hành với khách hàng...28
2.1 Thực tế tiến hành kiểm toán HTK tại VAE ...28
2.1.1 Qui trình chung khi tiến hành kiểm toán HTK tại côngty VAE...28
2.1.1.1 Lâp kế hoạch kiểm toán...28
2.1.1.2 Tiến hành kiểm toán HTK...31
2.1.1.3 Kết thúc kiểm toán là việc phát hành báo cáo...37
2.1.2. Tiến hành kiểm toán tại nhà máy xi măng HG và công ty May LL...38
2.1.2.1. Tiến hành kiểm toán tại nhà máy xi măng HG...38
VAE...50
D đầu kỳ...50
2.1.2.2 Tiến hành kiểm toán tại công ty may LL...53
Số liệu 31/12/02...57
2.3. Nhận xét về quy trình kiểm toán HTK tại công ty VAE...61
Chơng III: Định hớng và một số giải pháp nâng cao công tác kiểm toán HTK tại công ty VAE...64
3.1 Thuận lợi và khó khăn của VAE...64
3.2 Tất yếu phải tiến hành hoàn thiện công tác kiểm toán tại Việt nam nói chung và tại VAE nói riêng:. 65 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện công tác kiểm toán HTK tại công ty VAE...66
3.3.1 Cần hoàn thiện hơn trong lập kế hoạch kiểm toán với việc xây dựng một qui trình đánh giá HTK SNB của khách hàng...67
3.3.2 Kiến nghị về việc thực hiện các thủ tục phân tích...69
Kết luận...74 Mục lục...75