Công tác tổ chức đào tạo cán bộ việc đào tạo cán bộ tín dụng: có

Một phần của tài liệu phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong vay tại ngân hàng công thương Thanh Hóa (Trang 37)

trình độ chuyên môn cao, có đạo đức nghề nghiệp và có tinh thần trách nhiệm tốt đối với công việc là một trong những mục tiêu hàng đầu của chi nhánh để hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Trong những năm gần đây Ngân hàng Công th−ơng - Thanh Hoá đã có những biện pháp đào tạo cán bộ nh− cứ cán bộ tham gia các ch−ơng trình tập huấn hội thảo do Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam tổ chức hay những buổi học tập nghiệp vụ tại chỗ do trung tâm đào tạo Ngân hàng Công th−ơng Việt Nam giảng dạỵ Đây là những dấu hiệu đáng mừng chứng tỏ ý thức của ban lãnh đạo trong công tác đào tạo bồi d−ỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên của chi nhánh.

Hiện nay tại Ngân hàng Công th−ơng - Thanh Hoá, các cán bộ đ−ợc giao nhiệm vụ theo hình thức khoán quản lý mức d− nợ, họ phải đảm đ−ơng mọi công việc trong một quy trình cấp tín dụng: nh− thẩm định, kiểm soát cho vay, thu nợ... vì vậy công tác đào tạo cán bộ tín dụng phải toàn diện mà nó hiểu biết nghiệp vụ sâu sắc và các mặt khác nh− pháp luật tài chính, kế toán.

Bên cạnh việc đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ, ban lãnh đạo Ngân hàng phải cân nhắc thận trọng khi bố trí nhân sự để phát huy đ−ợc thế mạh và hạn chế đ−ợc nh−ợc điểm của mỗi cán bộ. Điều này đòi hỏi ban lãnh đạo phải th−ờng xuyên theo sát hoạt động của nhân viên để đánh giá về họ đ−ợc chính xác. Ngoài ra việc đề ra các mức th−ởng phạt nhằm khuyến khích kịp thời nhằm làm cho cán bộ, nhân viên không ngừng nâng cao tinh thần trách nhiệm, ích thích sự cố gắn phấn đấu trong công việc nghiệp vụ của mỗi cán bộ.

Một phần của tài liệu phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong vay tại ngân hàng công thương Thanh Hóa (Trang 37)