Nguyên nhân gây ra rủi ro cho vay tại Ngân hàng Công th−ơng

Một phần của tài liệu phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong vay tại ngân hàng công thương Thanh Hóa (Trang 29)

định H9 của chính phủ về xử lý nợ tồn đọng và các văn bản h−ớng dẫn của Ngân hàng Nhà n−ớc, Bộ tài chính liên bộ... chi nhánh đã xác định công tác trọng tâm xuyên suốt trong năm KH là tập trung xử lý nợ sấu theo đề án xử lý nợ của Ngân hàng Công th−ơng Việt Nam. Trong năm 2003 chi nhánh đ−ợc chính phủ chấp thuận xử lý cho 247 khách hàng với tổng số tiền là 9698 triệu đồng. Nợ tồn đọng nhóm II là các khoản nợ quá hạn phát sinh do nguyên nhân khách quan nh− thiên tai, thay đổi cơ chế, rủi ro bất khả không phát sinh tr−ớc năm 1996 đã đ−ợc bên nợ kiểm tra, xác nhận đ−a vào diện khoanh nợ, gián nợ.

Ngoài ra chi nhánh còn quan tâm tới công tác xét duyệt xử lý các khoản nợ tồn đọng bằng nguồn dự phòng rủi ro và xét duyệt miễn giảm lãi vay đối với khách hàng vay vốn Ngân hàng công th−ơng theo quy chế ban hành. Trong năm chi nhánh đã xét duyệt cho 227 khách hàng đã xử lý hơn hết tài sản hiện không c− trú tại địa ph−ơng và có tài sản đảm bảo nh−ng tài sản ở vị trí khó bán và ch−a thể bán ngay đ−ợc số tiền 5976 triệu đồng bằng quỹ dự phòng, xét duyệt giảm miễn bãi cho 74 khách hàng với tổng số tiền là 4672 triệu đồng.

2.3.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro cho vay tại Ngân hàng Công th−ơng Thanh Hoá Thanh Hoá

2.3.2.1. Nguyên nhân từ phía khách hàng

2.3.2.1. Nguyên nhân từ phía khách hàng khách hàng chọn ph−ơng án kinh doanh những mặt hàng ít có nhu cầu của thị tr−ờng, không có sức cạnh tranh. Hơn nữa trong quá trình điều chỉnh sản xuất kinh doanh tỏ ra yếu kém về năng lực quản lý, trình độ kỹ thuật công nghệ lạc hậu dẫn tới năng suất lao động thấp, chất l−ợng sản phẩm kém, giá thành cao

Một phần của tài liệu phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong vay tại ngân hàng công thương Thanh Hóa (Trang 29)